![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm có những nội dung chính: Nghiên cứu, hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); đánh giá thực trạng QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum để làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng này; trên cơ sở đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và thách thức đặt ra trong quá trình QLNN thời gian tới, đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN CÔNG HỌCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1:TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Cao Anh Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập với nềnkinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, từ một nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu với đại đa số người dân nuôi trồng manhmún, Việt Nam từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Trong quá trình phát triển của đất nước trong thờikỳ mới, giai cấp công nhân đã có sự chuyển biến quan trọng, tăngnhanh về số lượng, phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đóng góp trực tiếp vào sự pháttriển đất nước. Trong quá trình đó, cuộc sống người công nhân ngàycàng được cải thiện. Tuy nhiên, giai cấp công nhân vẫn chưa đáp ứngđược về số lượng, nhất là những lĩnh vực yêu cầu trình độ chuyênmôn cao, đa số công nhân từ nông dân, chưa được đào tạo bài bản,tác phong công nghiệp và kỹ luật lao động còn hạn chế, một bộ phậnkhông nhỏ công nhân chưa thích nghi với cơ chế thị trường. Nghịquyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban Chấp hành Trung ươngtại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X về tiếptục xây dựng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đánh giá: “Nhìntổng quát, lợi ích một bộ phận công nhân được hưởng chưa tươngxứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và nhưng đóng gópcủa chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công nhânđang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân laođộng giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài.” Thị trường lao động của Việt Nam vẫn cònthiếu ổn định, việc làm chưa đầy đủ, cùng với năng suất lao động cònthấp so với mặt bằng chung trong khu vực kéo theo tình trạng thất 2nghiệp còn nhiều thách thức. Trong hoàn cảnh đó, từ ngày 01/01/2009Việt Nam đã áp dụng một loại hình bảo hiểm mới, bảo hiểm thấtnghiệp (BHTN), được quy định trong Luật BHXH năm 2006. BHTNgóp phần hỗ trợ cho NLĐ yên tâm công tác, ổn định cuộc sống, gópphần đảm bảo tình hình an sinh xã hội. Thành phố Kon Tum là tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, một tỉnhnghèo thuộc khu vực miền núi Bắc Tây nguyên, đa phần người dânsống bằng nông, lâm nghiệp. Trong thời gian qua cùng với xu hướngchung của cả nước, cơ cấu kinh tế tỉnh nhà ngày càng dịch chuyểnsang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trồng cây công nghiệp theo thếmạnh của tỉnh, một lượng không nhỏ NLĐ tại thành phố Kon Tum nóiriêng, tỉnh Kon Tum nói chung bị mất việc làm. Trong thời gian qua thành phố Kon Tum đã thực hiện khá tốtcông tác BHTN, góp phần mang lại cuộc sống ổn định cho NLĐ,giúp NLĐ an tâm hơn trong công tác. Tuy nhiên, thực tiễn thực hiệncòn nhiều hạn chế như tình trạng lạm dụng quỹ BHTN, tình trạng nợđọng BHTN rất lớn, một số chính sách về BHTN còn chưa đồng bộvà sát với tình hình thực tế tại địa phương… Tất cả những yếu tố trênđòi hỏi cần nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằmhoàn thiện công tác quản lý BHTN trong thời gian tới. Xuất phát từthực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “QLNN về bảo hiểm thấtnghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum” là thực sự cần thiết và cấpbách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của luận văn đề xuất các giải pháp tăngcường QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum trong thờigian tới. 3 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn vềvấn đề QLNN về BHTN. - Đánh giá thực trạng QLNN về BHTN trên địa bàn thành phốKon Tum để làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân củathực trạng này. - Trên cơ sở đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn,những cơ hội và thách thức đặt ra trong quá trình QLNN thời giantới, đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLNN về BHTN trên địa bànthành phố Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận vàthực tiễn liên quan đến việc QLNN về BHTN trên địa bàn thành phốKon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung thuộc vai tròQLNN cấp quận huyện về BHTN trong hệ thống QLNN về BHXHcủa Việt Nam. - Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vithành phố Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài lựa chọn đánh giá thực trạng QLNN vềBHTN tại thành phố Kon Tum thời gian từ năm 2011 đến năm 2016và định hướng các giải pháp hoàn thiện nội dung này trong thời giantới năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp này được sử 4dụng để đánh giá thực trạng quá trình QLNN về BHTN, so sánh cácchỉ số qua các năm, so sánh với mục tiêu đặt ra, so sánh giữa cácnhân tố ảnh hưởng đến QLNN về BHTN và kết quả thực hiện QLNN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN CÔNG HỌCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng – 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1:TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Cao Anh Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập với nềnkinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, từ một nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu với đại đa số người dân nuôi trồng manhmún, Việt Nam từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Trong quá trình phát triển của đất nước trong thờikỳ mới, giai cấp công nhân đã có sự chuyển biến quan trọng, tăngnhanh về số lượng, phát huy vai trò tiên phong trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đóng góp trực tiếp vào sự pháttriển đất nước. Trong quá trình đó, cuộc sống người công nhân ngàycàng được cải thiện. Tuy nhiên, giai cấp công nhân vẫn chưa đáp ứngđược về số lượng, nhất là những lĩnh vực yêu cầu trình độ chuyênmôn cao, đa số công nhân từ nông dân, chưa được đào tạo bài bản,tác phong công nghiệp và kỹ luật lao động còn hạn chế, một bộ phậnkhông nhỏ công nhân chưa thích nghi với cơ chế thị trường. Nghịquyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban Chấp hành Trung ươngtại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X về tiếptục xây dựng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đánh giá: “Nhìntổng quát, lợi ích một bộ phận công nhân được hưởng chưa tươngxứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và nhưng đóng gópcủa chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công nhânđang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân laođộng giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài.” Thị trường lao động của Việt Nam vẫn cònthiếu ổn định, việc làm chưa đầy đủ, cùng với năng suất lao động cònthấp so với mặt bằng chung trong khu vực kéo theo tình trạng thất 2nghiệp còn nhiều thách thức. Trong hoàn cảnh đó, từ ngày 01/01/2009Việt Nam đã áp dụng một loại hình bảo hiểm mới, bảo hiểm thấtnghiệp (BHTN), được quy định trong Luật BHXH năm 2006. BHTNgóp phần hỗ trợ cho NLĐ yên tâm công tác, ổn định cuộc sống, gópphần đảm bảo tình hình an sinh xã hội. Thành phố Kon Tum là tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, một tỉnhnghèo thuộc khu vực miền núi Bắc Tây nguyên, đa phần người dânsống bằng nông, lâm nghiệp. Trong thời gian qua cùng với xu hướngchung của cả nước, cơ cấu kinh tế tỉnh nhà ngày càng dịch chuyểnsang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trồng cây công nghiệp theo thếmạnh của tỉnh, một lượng không nhỏ NLĐ tại thành phố Kon Tum nóiriêng, tỉnh Kon Tum nói chung bị mất việc làm. Trong thời gian qua thành phố Kon Tum đã thực hiện khá tốtcông tác BHTN, góp phần mang lại cuộc sống ổn định cho NLĐ,giúp NLĐ an tâm hơn trong công tác. Tuy nhiên, thực tiễn thực hiệncòn nhiều hạn chế như tình trạng lạm dụng quỹ BHTN, tình trạng nợđọng BHTN rất lớn, một số chính sách về BHTN còn chưa đồng bộvà sát với tình hình thực tế tại địa phương… Tất cả những yếu tố trênđòi hỏi cần nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp thích hợp nhằmhoàn thiện công tác quản lý BHTN trong thời gian tới. Xuất phát từthực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “QLNN về bảo hiểm thấtnghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum” là thực sự cần thiết và cấpbách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của luận văn đề xuất các giải pháp tăngcường QLNN về BHTN trên địa bàn thành phố Kon Tum trong thờigian tới. 3 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn vềvấn đề QLNN về BHTN. - Đánh giá thực trạng QLNN về BHTN trên địa bàn thành phốKon Tum để làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân củathực trạng này. - Trên cơ sở đánh giá những điều kiện thuận lợi và khó khăn,những cơ hội và thách thức đặt ra trong quá trình QLNN thời giantới, đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLNN về BHTN trên địa bànthành phố Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận vàthực tiễn liên quan đến việc QLNN về BHTN trên địa bàn thành phốKon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung thuộc vai tròQLNN cấp quận huyện về BHTN trong hệ thống QLNN về BHXHcủa Việt Nam. - Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vithành phố Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài lựa chọn đánh giá thực trạng QLNN vềBHTN tại thành phố Kon Tum thời gian từ năm 2011 đến năm 2016và định hướng các giải pháp hoàn thiện nội dung này trong thời giantới năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp này được sử 4dụng để đánh giá thực trạng quá trình QLNN về BHTN, so sánh cácchỉ số qua các năm, so sánh với mục tiêu đặt ra, so sánh giữa cácnhân tố ảnh hưởng đến QLNN về BHTN và kết quả thực hiện QLNN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp Thành phố Kon TumTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 395 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 299 0 0 -
2 trang 285 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 265 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0 -
18 trang 221 0 0