Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên cơ sở những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề nói chung, đề tài sẽ phân tích thực tiễn quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, nhận định ra những ưu điểm, những mặt đã làm được để phát huy và tìm ra giải pháp khắc phục những mặt còn tồn đọng trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐÌNH NGHĨAQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơcấu lao động theo hướng công nghiệp - dịch vụ, đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng tỉnh Gia Lai trở thành một tỉnh công nghiệp, đồng thờiđẩy mạnh quá trình đô thị hóa gắn với quá trình xây dựng nông thônmới. Chăm lo phát triển toàn diện về văn hóa, nâng cao đời sống củanhân dân. Giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và trật tựan toàn xã hội. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củađảng bộ tỉnh, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền;nâng cao vai trò hiệu quả hoạt động của Mặt trận, đoàn thể, phát huysức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tạo lập đồng bộ các yếu tố chính trị,kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đầu tư xây dựng đội ngũ quản lý ở các cấp chính quyền của tỉnhthì cần một lực lượng lao động qua đào tạo nghề trong thời gian đếnở tỉnh Gia Lai. Cần được đầu tư nghiên cứu, giải quyết ở nhiều cấpđộ khác nhau để góp phần trở thành một chương trình hành độngmang tính quyết định. Vì vậy nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai” là việc có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Cơ sở những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề nóichung, đề tài sẽ phân tích thực tiễn quản lý nhà nước đối với công tácđào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, nhận định ra những ưuđiểm, những mặt đã làm được để phát huy và tìm ra giải pháp khắcphục những mặt còn tồn đọng trong công tác quản lý nhà nước vềđào tạo nghề. 2 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu trên, mục tiêu cụ thể đặt ra là: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nướcđối với đào tạo nghề. - Phân tích thực hiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghềtrên địa bàn tỉnh Gia Lai, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạnchế và các nguyên nhân khách quan. - Nêu định hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tácquản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt ra là: Cơ sở lý luận của công tácquản lý nhà nước về đào tạo nghề? Trên địa bàn tỉnh Gia Lai côngtác quản lý nhà nước về đào tạo nghề diễn ra như thế nào? Có tồn tạinào không? Nguyên nhân và cách khắc phục những tồn tại đó. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước vềđào tạo nghề. Phạm vi nghiên cứu được xác định là công tác quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai, trong đó tập trung vào loạihình đào tạo nghề thường xuyên. Các vấn đề liên quan được đề cậpvới một dung lượng nhất định để đạt được mục đích nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu quản lý nhà nước về đào tạonghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai được đặt trong tổng thế quản lý đàotạo nghề của quốc gia cả về quy hoạch và chính sách. Quản lý nhànước về đào tạo nghề được đặt trong mối quan hệ với QLNN trongđiều kiện kinh tế thị trường nói chung, QLNN trong giáo dục và đào 3tạo nói riêng và nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàntỉnh. - Tiếp cận đa ngành: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề là lĩnhvực hết sức phong phú, rộng lớn, đa dạng với nhiều hình thức đàotạo khác nhau với những hình thức khác nhau nên cần có cách tiếpcận đa ngành. - Tiếp cận lịch sử - cụ thể: Cách tiếp cận lịch sử - cụ thể được sửdụng khi xem xét. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàntỉnh Gia Lai gắn với bối cảnh, điều kiện cụ thể của tỉnh trong từngthời kỳ nhất định để có thể rút ra những đánh giá khách quan, chínhxác và thuyết phục. - Tiếp cận hiệu quả và bền vững: Quản lý nhà nước về đào tạonghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai được xem xét gắn với hiệu quả kinh tếvà xã hội của việc đào tạo nghề phù hợp với quan điểm phát triểnbền vững. 5.2 Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: