Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước về giảm nghèo; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại địa bàn huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo nhằm giải quyết triệt để nghèo tại huyện Sa Thầy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Bảo Dương Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề “Nghèo” luôn là một vấn đề mang tính cấp thiết và có sựquan tâm hàng đầu của mọi quốc gia. Nhưng trong xã hội phát triểnnhư ngày nay thì thì việc tạo nên khoảng cách giàu nghèo là điều tấtyếu. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, nghèo chính là một rào cảnlớn thực hiện tiến bộ xã hội, là nguyên nhân của tình trạng thất học,dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, sự ra tăng các loại tệ nạn xã hội vàmất ổn định anh ninh chính trị. Vì vậy, thực hiện giảm nghèo bềnvững là một nhiệm vụ kinh tế - chính trị trọng tâm của tất cả cácquốc gia, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho ngườinghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, hướng tới việc thực hiệncông bằng và tiến bộ xã hội. Huyện Sa Thầy (xã Biên Giới) với tổng số hộ là 12607 hộ, trongđó số hộ nghèo là 3382 hộ chiếm tỉ lệ 26,83% so với tổng số hộ dântoàn huyện, trong đó có 3083 hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm43,11% so với tổng số dân tộc thiểu số toàn huyện, trong những nămgần đây được sự quan tâm đầu tư của Tỉnh Kon Tum, sự nỗ lực cốgắng của lãnh đạo và nhân dân toàn huyện nên tình hình kinh tế - xãhội đã có những bước chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đờisống nhân dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, Sa Thầy vẫn làhuyện nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao và tỷ lệ tái nghèo vẫn còn tiếpdiễn. Điều này là do trong việc quản lý nhà nước về giảm nghèo củahuyện còn nhiều hạn chế và một số bất cập; Đó cũng là vấn đề rấtbức thiết đối với huyện Sa Thầy cần sớm được nghiên cứu giảiquyết, để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bềnvững, từng bước ổn định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạo nhữngđiều kiện, tiền đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo thoát 2nghèo bền vững, xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy,tỉnh Kon Tum 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhànước về giảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về giảmnghèo tại địa bàn huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường công tácquản lý Nhà nước về giảm nghèo nhằm giải quyết triệt để nghèo tại huyệnSa Thầy 3. Câu hỏi nghiên cứu - Huyện Sa thầy đã thực hiện quản lý nhà nước về giảmnghèo như thế nào? Còn tồn tại những hạn chế nào và nguyên nhândo đâu? - Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhànước về giảm nghèo tại huyện Sa Thầy? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các hoạt động về quản lý nhà nước về giảmnghèo tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Phạm vị nghiên cứu: Các giải pháp được đề xuất trong luận văncó ý nghĩa đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu thu thập: Dữ liệu đề tài thu thập từ 2 nguồn: thứ cấpbao gồm: Số liệu từ nguồn niên giám thống kê cục thống kê huyệnSa Thầy; Báo cáo của Phòng lao động và thương binh xã hội, UBNDhuyện Sa Thầy và sơ cấp gồm các ý kiến của các cán bộ làm công tácquản lý nhà nước trên địa bàn huyện Sa Thầy. 3 - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu, tài liệu trong luận văn được thu thập chủ yếu từ nguồnniên giám thống kê cục thống kê huyện Sa Thầy; phòng Lao động -Thương binh và xã hội huyện Sa Thầy; UBND huyện Sa Thầy…nhằm phân tích thực trạng công tác Quản lý Nhà nước về giảmnghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy. - Phương pháp thu thập sô liệu sơ cấp: + Phương pháp phỏng vấn: Để có thể hiểu sâu hơn về quá trìnhthực hiện công tác giảm nghèo ở huyện trong thời gian vừa qua, tôiđã sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu trong quá trìnhnghiên cứu. - Về phía cán bộ phụ trách chuyên môn ở huyện. Các bước thực hiện: Bước 1: Thiết kế kịch bản phỏng vấn: Nghiên cứu sơ sở lýthuyết, văn bản pháp luật( Quyết định số 09/2011/ QĐ-TTg ngày30/1/2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: