Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giáo dục tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 786.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu là nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thực trạng quản lý Nhà nước về giáo dục tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm khắc phục công tác quản lý Nhà nước về giáo dục tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giáo dục tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Phản biện 1: GS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quang Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Giáo dục và đào tạo là một hoạt động quan trọng cho sự pháttriển của đất nước ta trong xu thế hiện nay. Dù đất nước đó có nghèohay giàu thì vấn đề giáo dục luôn đặt lên hàng đầu trong mỗi quốcgia, đặc biệt là sự quản lý của Nhà nước về giáo dục có tác độngmạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.” Tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai chất lượng giáo dục củathành phố được duy trì theo hướng “dạy thực, học thực và chất lượngthực”. Nhiều trường đã triển khai các biện pháp nhằm chống học tủ,học lệch; quan tâm đổi mới cách giảng dạy nhằm phát huy năng lựctự giác học tập, tự giác nghiên cứu của học sinh. Bên cạnh việc giảngdạy văn hóa, đào tạo nghề nghiệp, công tác giáo dục đạo đức, tưtưởng, lối sống cho học sinh, tiếp tục được quan tâm hàng đầu. Độingũ giáo viên có bước phát triển nhanh về chất lượng và cả về sốlượng. Công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, giáo viên đạt chuẩnvà trên chuẩn, bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhànước và giáo dục, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học cho giáo viên,đội ngũ các cán bộ làm công việc quản lý giáo dục được chú trọng.” Cơ sở vật chất của các trường, lớp được tập trung đầu tư nângcấp và tân trang, sửa chữa mới, thành phố đã xóa được phòng học baca, phòng học tranh tre; số phòng học gỗ ván, phòng học xuống cấpđược thu hẹp. Trang thiết bị phục vụ dạy và học tại các trường tươngđối đầy đủ và đồng bộ. Tình trạng dạy chay, học chay dần được khắcphục, nhiều trường tại thành phố đã bước đầu triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin vào việc giảng dạy, học tập và quản lý.” “Xã hội hóa giáo dục được triển khai thực hiện có hiệu quả, đã 2khơi dậy sự quan tâm của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.Đến nay, từ một hệ thống chỉ có các trường công lập và chủ yếu làloại hình chính quy thì bây giờ đã có nhiều trường học ngoài cônglập với rất nhiều loại hình đào tạo không chính quy. Nhiều chínhsách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng đồng bào, vùng sâu, xa; hỗ trợhọc sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; các học sinh bị khuyết tật...được triển khai đồng bộ.” Tuy nhiên, Việc giáo dục kỹ năng sống và dạy nghề cho họcsinh còn chưa cao. Vấn đề giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống, lịchsử dân tộc, đồng thời việc giáo dục hiểu biết về Đảng, về quyền lợivà nghĩa vụ công dân cho học sinh chưa được chú trọng đúng mức;tại thành phố Pleiku việc giáo dục chỉ quan tâm nhiều đến vấn đề“dạy chữ” mà chưa quan tâm nhiều đến việc “dạy người”. Quy mô giáo dục phát triển nhanh, nhưng chất lượng của nềngiáo dục thành phố còn nhiều hạn chế. Chất lượng giáo dục ở vùngcó người dân tộc thiểu số và trường phổ thông dân tộc nội trú thấp.Số lượng người đồng bào, dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng,đại học còn hạn chế. Chưa có kế hoạch cụ thể để quản lý, tiếp tụcđào tạo và sử dụng số học sinh học ở trường phổ thông dân tộc nộitrú tỉnh sau khi tốt nghiệp ra trường. Việc duy trì sỉ số học sinh còn rất nhiều khó khăn ở vùngđồng bào, dân tộc thiểu số. Nhiều phụ huynh còn tư tưởng “khoán”cho nhà trường. Đội ngũ giáo viên có chất lượng còn thấp và không đều.Thành phố có tỷ lệ giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm đạt chuẩn tăng, nhưng vẫn còn một số có trình độ tin học,ngoại ngữ còn nhiều hạn chế, bất cập. Một bộ phận giáo viên lúng 3túng trong đổi mới phương pháp dạy học. “Tiến độ thực hiện một số chỉ tiêu, mục tiêu chậm so với kếhoạch đề ra như: Tăng cường phổ cập trung học cơ sở; tiến tới tậptrung xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia. (chỉ tập trung ở bậcTH và mầm non). Nguồn ngân sách được đầu tư cho giáo dục hàngnăm tăng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển sự nghiệpgiáo dục. Quy hoạch đội ngũ cán bộ làm quản lý còn hạn chế; thiếusự tham mưu, đề xuất, chỉ đạo của bộ phận quản lý giáo dục...” “Chính vì vậy mà bản thân tôi quyết định chọn đề tài “Quản lýnhà nước về giáo dụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: