Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn khái quát lý luận về Quản lý nhà nước về giáo dục; đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước trong giáo dục trên địa bàn huyện Hiệp Đức; đề xuất các giải pháp để quản lý nhà nước trong giáo dục trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN LOANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Với xu thế phát triển ngày nay, giáo dục - đào tạođược xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu đểthúc đẩy sự phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam.Trong đó, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự pháttriển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố con ngườivề thể chất và tinh thần, nhất là về học vấn, nhận thức để góp phầnxây dựng và cải tạo xã hội, nâng cao dân trí và tạo ra hệ thống giá trịxã hội mới. Trong thời gian qua, riêng huyện Hiệp Đức - tỉnh Quảng Nam,giáo dục và đào tạo có những bước phát triển mới, đạt những thànhquả quan trọng trong việc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học,trình độ dân trí ngày càng được nâng lên. Theo số liệu thống kê củaPhòng Giáo dục và đào tạo huyện, năm 2005 toàn huyện chỉ có 3trường đạt chuẩn thì đến nay có 11 trường đạt chuẩn quốc gia (mộttrường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2). Đặc biệt, chỉ riêng 2 năm 2013- 2015 đã có 5 trường trên địa bàn huyện đạt chuẩn. Sự ra đời của đềán xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2013- 2020 củahuyện với lộ trình và nguồn lực đầu tư cụ thể đã tạo điều kiện rất lớnđể việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được thuận lợi hơn. Tuy nhiên, quá trình quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bànhuyện vẫn còn gặp những vấn đề bất cập. Chất lượng giáo dục vẫncòn chênh lệch giữa các vùng miền, giữa các bậc học, ngành học;giữa các trường học trên địa bàn. Chất lượng giáo dục mũi nhọn tuycó tiến bộ so với năm học trước, nhưng vẫn còn thấp so với mặt bằngchung của tỉnh. Tình trạng học sinh bỏ học vẫn còn diễn ra ở các lớpphổ thông, nhiều nhất là THCS; công tác phổ cập giáo dục, và xây 2dựng trường chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn, nhất là việc điềuhành và giải quyết các vướng mắc của địa phương còn chậm. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “ Quản lý nhà nước về giáodục trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” nhằm đánh giáthực trạng công tác quản lý giáo dục hiện nay trên địa bàn huyện. Đềtài nghiên cứu này đưa ra những kiến nghị, mô hình quản lý mới,định hướng và tầm nhìn giải pháp phát triển giáo dục huyện nhàtương xứng với tiềm năng trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận về Quản lý nhà nước về giáo dục - Đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước trong giáo dụctrên địa bàn huyện Hiệp Đức. - Đề xuất các giải pháp để quản lý nhà nước trong giáo dụctrên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Những nguyên nhân yếu kém, vấn đề bất cập và khó khăntrong cách quản lý nhà nước về giáo dục ở huyện Hiệp Đức từ trướcđến nay là gì? - Ở một huyện miền núi Hiệp Đức, có giải pháp nào hiệu quảnhất để nâng cao hiệu lực trong QLNN về GD – ĐT nhằm thúc đẩysự phát triển giáo dục huyện Hiệp Đức và tính Quảng Nam? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thực trạng quản lý giáo dục phổ thong. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2017; + Không gian: Trên địa bàn huyện Hiệp Đức. 5. Phương pháp nghiên cứu Số liệu phân tích 3 Số liệu thứ cấp gồm: Báo cáo tổng kết các năm học từ năm2014 đến 2017, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về QLNN về giáodục, Luật Giáo dục Việt Nam và một số nước phát triển, tham khảomột số luận văn, luận án, sách, giáo trình về công tác QLNN về giáodục… và số liệu thống kê (số liệu thứ cấp) có liên quan để phân tíchminh chứng thực trạng QLNN về GD trên địa bàn huyện Hiệp Đức; Phương pháp phân tích: Phân tích thống kê là chủ yếu,gồm có mô tả, so sánh, tổng hợp và khái quát các vấn đề về QLNNvề giáo dục trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam tronggiai đoạn từ 2014 đến nay. + Phân tích thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặctính cơ bản của dữ liệu thu thập được các báo cáo tổng kết, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: