Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm toán độc lập, thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2014 - 2017, các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUỐC HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ DÂN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán độc lập Việt Nam được chính thức thành lập vàonăm 1991 với sự ra đời của hai công ty kiểm toán thuộc Bộ Tài chínhlà Công ty Kiểm toán Việt Nam (nay là Delloite Việt Nam) và Côngty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC). Sau gần20 năm hoạt động, cùng với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tếcủa đất nước, các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam đã khôngngừng gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp.Kiểm toán độc lập của Việt Nam đã phát triển nhanh về số lượng vàquy mô công ty cũng như nâng cao năng lực chuyên môn và chấtlượng dịch vụ. Hầu hết các dịch vụ do các công ty kiểm toán cungcấp đã ngày càng được xã hội thừa nhận. Các hoạt động dịch vụkiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán, các công ty đã góp phần phổcập cơ chế chính sách kinh tế tài chính, thực hiện công khai minhbạch báo cáo tài chính, ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng, phục vụ đắclực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế - tài chính của Nhànước. Thông qua dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tàichính, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, các dự ánquốc tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầyđủ và tuân thủ đúng các quy định của các chính sách kinh tế, tàichính, loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập được những thông tintin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán vào nềnếp… Hoạt động kiểm toán độc lập đã xác định vị trí trong nền kinhtế thị trường và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnhhoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia. Có thể nói rằngKTĐL ngoài là một loại hình kinh doanh dịch vụ được pháp luật 2thừa nhận. Bên cạnh đó, còn có vai trò là công cụ quản lý kinh tế. Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển hàng trăm năm trên thế giới,thị trường KTĐL tại Việt Nam vẫn còn non trẻ, hệ thống luật phápchưa thực sự đầy đủ, trình độ và kinh nghiệm của KTV còn chưa caocũng như có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty kiểmtoán bằng cách hạ giá phí kiểm toán dẫn đến việc các công ty kiểmtoán phải cắt giảm thời gian kiểm toán và các thủ tục kiểm toán, điềunày sẽ làm tăng rủi ro của hoạt động kiểm toán. Những vi phạm củaKTV và các công ty kiểm toán đã bị xử lý và đăng tải trên cácphương tiện thông tin đại chúng như vụ Công ty Cổ phần Bông BạchTuyết (2008), vụ Công ty Cổ phần Dược Viễn Đông (2011), hay gầnđây nhất UBCKNN đã có công văn gửi 9 công ty niêm yết và 5 côngty chứng khoán về việc báo cáo tài chính của các công ty này đượcCông ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K kiểmtoán là không hợp lệ, lần đầu tiên có Kiểm toán viên là Tổng giámđốc của một công ty kiểm toán bị đình chỉ tư các kiểm toán viênđược chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộclĩnh vực chứng khoán và hàng loạt công ty KTĐL đã bị Bộ Tài chínhnêu tên cảnh báo vì không đạt điều kiện hoạt động dịch vụ kiểm toántheo quy định của Luật. Những sai phạm của Kiểm toán viên hay Công ty Kiểm toán cóthể gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhà đầu tư, cổ đônghay rộng hơn là thị trường chứng khoán. Một phần nguyên nhân doviệc quản lý của nhà nước về hoạt động dịch vụ kiểm toán độc lậptrên cả nước còn nhiều hạn chế. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã thực hiệnnghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lậptại Việt Nam” nhằm góp phần sáng tỏ nội dung trên. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp và thiết nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 5. Bố cục của luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm toán độclập Chương 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUỐC HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ DÂN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 23 tháng 2 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán độc lập Việt Nam được chính thức thành lập vàonăm 1991 với sự ra đời của hai công ty kiểm toán thuộc Bộ Tài chínhlà Công ty Kiểm toán Việt Nam (nay là Delloite Việt Nam) và Côngty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC). Sau gần20 năm hoạt động, cùng với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tếcủa đất nước, các công ty kiểm toán độc lập của Việt Nam đã khôngngừng gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp.Kiểm toán độc lập của Việt Nam đã phát triển nhanh về số lượng vàquy mô công ty cũng như nâng cao năng lực chuyên môn và chấtlượng dịch vụ. Hầu hết các dịch vụ do các công ty kiểm toán cungcấp đã ngày càng được xã hội thừa nhận. Các hoạt động dịch vụkiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán, các công ty đã góp phần phổcập cơ chế chính sách kinh tế tài chính, thực hiện công khai minhbạch báo cáo tài chính, ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng, phục vụ đắclực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế - tài chính của Nhànước. Thông qua dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tàichính, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, các dự ánquốc tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầyđủ và tuân thủ đúng các quy định của các chính sách kinh tế, tàichính, loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập được những thông tintin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán vào nềnếp… Hoạt động kiểm toán độc lập đã xác định vị trí trong nền kinhtế thị trường và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnhhoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia. Có thể nói rằngKTĐL ngoài là một loại hình kinh doanh dịch vụ được pháp luật 2thừa nhận. Bên cạnh đó, còn có vai trò là công cụ quản lý kinh tế. Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển hàng trăm năm trên thế giới,thị trường KTĐL tại Việt Nam vẫn còn non trẻ, hệ thống luật phápchưa thực sự đầy đủ, trình độ và kinh nghiệm của KTV còn chưa caocũng như có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty kiểmtoán bằng cách hạ giá phí kiểm toán dẫn đến việc các công ty kiểmtoán phải cắt giảm thời gian kiểm toán và các thủ tục kiểm toán, điềunày sẽ làm tăng rủi ro của hoạt động kiểm toán. Những vi phạm củaKTV và các công ty kiểm toán đã bị xử lý và đăng tải trên cácphương tiện thông tin đại chúng như vụ Công ty Cổ phần Bông BạchTuyết (2008), vụ Công ty Cổ phần Dược Viễn Đông (2011), hay gầnđây nhất UBCKNN đã có công văn gửi 9 công ty niêm yết và 5 côngty chứng khoán về việc báo cáo tài chính của các công ty này đượcCông ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K kiểmtoán là không hợp lệ, lần đầu tiên có Kiểm toán viên là Tổng giámđốc của một công ty kiểm toán bị đình chỉ tư các kiểm toán viênđược chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộclĩnh vực chứng khoán và hàng loạt công ty KTĐL đã bị Bộ Tài chínhnêu tên cảnh báo vì không đạt điều kiện hoạt động dịch vụ kiểm toántheo quy định của Luật. Những sai phạm của Kiểm toán viên hay Công ty Kiểm toán cóthể gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhà đầu tư, cổ đônghay rộng hơn là thị trường chứng khoán. Một phần nguyên nhân doviệc quản lý của nhà nước về hoạt động dịch vụ kiểm toán độc lậptrên cả nước còn nhiều hạn chế. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã thực hiệnnghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lậptại Việt Nam” nhằm góp phần sáng tỏ nội dung trên. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp và thiết nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 5. Bố cục của luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm toán độclập Chương 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Kiểm toán độc lập Hoạt động kiểm toán độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
2 trang 174 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 164 0 0 -
12 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0