![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu bảo hiêm xã hội bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.04 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những luận cứ khoa học, kết quả nghiên cứu thực tiễn, luận văn tập trung đề xuất một số giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Liên Chiểu trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu bảo hiêm xã hội bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN XONGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀNQUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là chính sách an sinh xã hội được Đảngvà Nhà nước quan tâm, cũng là chính sách mang đậm bản chất nhânvăn sâu sắc, góp phần an sinh xã hội, mang lại cuộc sống an lành chocon người và được Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) công nhận. Cóthể nói BHXH là người bạn đồng hành với người lao động trongcuộc sống này, bởi lẽ “sinh, lão, bệnh, tử” của người lao động đềuđược chính sách BHXH quan tâm, chia sẻ, bù đắp những rủi ro, ốmđau, bệnh tật, sinh con hay hết tuổi lao động hoặc chết. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của công tác quản lý thuBHXH bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây, vấn đề nợ đọng, trốnđóng hoặc đóng không đúng mức tiền lương theo quy định có xuhướng gia tăng, làm ảnh hưởng đến công tác quản lý quỹ BHXH, ảnhhưởng đến quyền lợi chính đáng của người lao động. Nhằm đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Liên Chiểu trong bối cảnh chính sách BHXHliên tục thay đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều chính sách khácnhau; chính sách việc làm, chính sách thất nghiệp, chính sách laođộng, tiền lương…, đồng thời cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện, cảitiến nội dung, quy trình công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trongtình hình mới. Với lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiêmxã hội bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giảiquyết những vấn đề còn tồn tại, hạn chế đã nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của 2BHXH quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng trong những năm qua, đồngthời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản vềBHXH bắt buộc làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu. - Dựa vào nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trong nhữngnăm qua, luận văn đánh giá, phân tích những kết quả đạt được cũngnhư những tồn tại của công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. - Dựa trên những luận cứ khoa học, kết quả nghiên cứu thực tiễn,luận văn tập trung đề xuất một số giải pháp chủ yếu, có tính khả thinhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bànquận Liên Chiểu trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thu BHXHbắt buộc các DN trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH bắtbuộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố ĐàNẵng từ năm 2013 đến nay. Trong phần đề xuất giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý thu BHXH bắt buộc sẽ triển khai thực hiện cho giaiđoạn từ nay đến năm 2022 và những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp. 4.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Sau khi thu thập được thông tin sẽ tiến hành phân loại, lựa chọnvà thống kê số liệu để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu của đề tài. 3 4.3. Phương pháp phân tích thông tin - Phương pháp thống kê. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp đồ thị. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu của đề tài Có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực BHXH khác nhau,đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động BHXH, vai tròquản lý của Nhà nước đối với hoạt động BHXH, từ đó nâng cao hiệuquả trong công tác thực thi chế độ chính sách cho người lao động, gópphần ổn định kinh tế xã hội. Công trình nghiên cứu đó là một số đề tàiluận văn tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ như sau: Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nângcao hiệu quả công tác thu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, doTiến sĩ Nguyễn Văn Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Namchủ nhiệm đề tài (1996). Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ, do Tiến sĩ Dương Xuân Triệu, Giámđốc Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam (1999). Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực DN ngoài quốc doanh ở ViệtNam, đề tài Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Túy, Ban Tuyêntruyền - BHXH Việt Nam (2000). Giải pháp tăng trưởng nguồn thu quỹ BHXH ở Việt Nam, Luậnvăn thạc sĩ, tác giả Lê Thị Quế (2004). Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH khu vực ngoài doanhnghiệp trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luậnvăn thạc sĩ, Cao Thị Lan Mây (2014). “Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXHở tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Đức Cường, Phó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu bảo hiêm xã hội bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN XONGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀNQUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là chính sách an sinh xã hội được Đảngvà Nhà nước quan tâm, cũng là chính sách mang đậm bản chất nhânvăn sâu sắc, góp phần an sinh xã hội, mang lại cuộc sống an lành chocon người và được Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) công nhận. Cóthể nói BHXH là người bạn đồng hành với người lao động trongcuộc sống này, bởi lẽ “sinh, lão, bệnh, tử” của người lao động đềuđược chính sách BHXH quan tâm, chia sẻ, bù đắp những rủi ro, ốmđau, bệnh tật, sinh con hay hết tuổi lao động hoặc chết. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của công tác quản lý thuBHXH bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây, vấn đề nợ đọng, trốnđóng hoặc đóng không đúng mức tiền lương theo quy định có xuhướng gia tăng, làm ảnh hưởng đến công tác quản lý quỹ BHXH, ảnhhưởng đến quyền lợi chính đáng của người lao động. Nhằm đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Liên Chiểu trong bối cảnh chính sách BHXHliên tục thay đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều chính sách khácnhau; chính sách việc làm, chính sách thất nghiệp, chính sách laođộng, tiền lương…, đồng thời cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện, cảitiến nội dung, quy trình công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trongtình hình mới. Với lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiêmxã hội bắt buộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giảiquyết những vấn đề còn tồn tại, hạn chế đã nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của 2BHXH quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng trong những năm qua, đồngthời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản vềBHXH bắt buộc làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu. - Dựa vào nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trong nhữngnăm qua, luận văn đánh giá, phân tích những kết quả đạt được cũngnhư những tồn tại của công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. - Dựa trên những luận cứ khoa học, kết quả nghiên cứu thực tiễn,luận văn tập trung đề xuất một số giải pháp chủ yếu, có tính khả thinhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bànquận Liên Chiểu trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thu BHXHbắt buộc các DN trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH bắtbuộc các doanh nghiệp trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố ĐàNẵng từ năm 2013 đến nay. Trong phần đề xuất giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý thu BHXH bắt buộc sẽ triển khai thực hiện cho giaiđoạn từ nay đến năm 2022 và những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp. 4.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Sau khi thu thập được thông tin sẽ tiến hành phân loại, lựa chọnvà thống kê số liệu để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu của đề tài. 3 4.3. Phương pháp phân tích thông tin - Phương pháp thống kê. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp đồ thị. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu của đề tài Có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực BHXH khác nhau,đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động BHXH, vai tròquản lý của Nhà nước đối với hoạt động BHXH, từ đó nâng cao hiệuquả trong công tác thực thi chế độ chính sách cho người lao động, gópphần ổn định kinh tế xã hội. Công trình nghiên cứu đó là một số đề tàiluận văn tốt nghiệp tiến sĩ, thạc sĩ như sau: Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nângcao hiệu quả công tác thu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, doTiến sĩ Nguyễn Văn Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Namchủ nhiệm đề tài (1996). Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ, do Tiến sĩ Dương Xuân Triệu, Giámđốc Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam (1999). Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực DN ngoài quốc doanh ở ViệtNam, đề tài Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Túy, Ban Tuyêntruyền - BHXH Việt Nam (2000). Giải pháp tăng trưởng nguồn thu quỹ BHXH ở Việt Nam, Luậnvăn thạc sĩ, tác giả Lê Thị Quế (2004). Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH khu vực ngoài doanhnghiệp trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luậnvăn thạc sĩ, Cao Thị Lan Mây (2014). “Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXHở tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Đức Cường, Phó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Quản lý thu bảo hiêm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 420 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 324 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 305 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
197 trang 280 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 267 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 261 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 222 2 0