Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội, về quản lý thu BHXH, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Ngọc Hồi từ năm 2015 - 2017. Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG KHOA TRƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: GS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hộiquan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phầnthực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xãhội và phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động quản lý công tác thu BHXH ảnh hưởng trực tiếpđến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trongtương lai. Nếu không thu được BHXH thì quỹ BHXH không cónguồn để chi trả cho các chế độ BHXH cho NLĐ. Do đó, thực hiệncông tác thu BHXH đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quátrình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của NLĐ cũng như các đơn vịsử dụng lao động được hoạt động bình thường. Trong thời gian qua công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hộihuyện Ngọc Hồi có nhiều cố gắng và đạt được kết quả tốt luôn hoànthành và vượt kế hoạch được giao. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công tác thu BHXH bắt buộccòn bộc lộ những tồn tại, hạn chế như: số đơn vị sử dụng lao động,số lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc còn nhiều, tỷ lệ tăng vềmức lương, tiền công tham gia BHXH bắt buộc hàng năm chưa cao, sốđơn vị nợ đọng, trốn đóng BHXH bắt buộc tăng nhanh gây ra nhữngảnh hưởng về quyền lợi cho NLĐ. Việc tăng trưởng nguồn thu BHXHcòn thấp chưa tương xứng với tiềm năng. Để khắc phục những hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăngtrưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH, rất cần cónhững giải pháp thiết thực, hiệu quả trong thời gian tới. Từ nhận thức những vấn đề nêu trên, Học viên đã chọn đề tài“Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh 2Kon Tum ” làm đề tài cho luận văn của mình, nhằm góp phần giảiquyết những vấn đề còn hạn chế nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội, về quản lý thuBHXH, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý thu BHXH tạiBHXH huyện Ngọc Hồi từ năm 2015 - 2017. Đề xuất những giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thu bảo hiểmxã hội. - h n tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tạiBHXH huyện Nọc Hồi. h ra những vấn đề còn tồn tại và nguyênnh n của những tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýthu BHXH trên địa bàn huyện Ngọc Hồi t nh Kon Tum 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý thu BHXH trên địabàn huyện Ngọc Hồi, t nh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu là về công tác quản lý thu BHXHcủa Bảo hiểm xã hội Huyện Ngọc Hồi. +Về thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quảnlý thu BHXH tại BHXH huyện Ngọc Hồi từ năm 2015 – 2017. Cácgiải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm đến. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Luận văn thu thập thông tin số liệu thứ cấp bao gồm: + Hồ sơ thu BHXH tại BHXH huyện Ngọc Hồi. + Báo cáo thu BHXH theo biểu mẫu quy định của BHXHhuyện Ngọc Hồi. + Báo cáo tổng kết của BHXH huyện Ngọc Hồi. ác thông tin khác liên quan được thu thập từ các văn bảnquy phạm pháp luật, báo chí, tạp chí ngành BHXH, niên giám thốngkê huyện Ngọc Hồi 4.2. Phương pháp phân tích + hương pháp thống kê mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích,tổng hợp; So sánh các ch tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khácnhau. Thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toánhọc trên excel, thấy được sự thay đổi và mức độ đạt được của cáchiện tượng, ch tiêu cần phân tích trong công tác quản lý thu BHXHhuyện Ngọc Hồi. Từ đó rút ra những vấn đề còn vướng mắc trongcông tác quản lý thu BHXH, đề xuất giải pháp hoàn thiện. + hương pháp chuyên gia: giúp thu thập, chọn lọc nhữngthông tin, ý kiến trao đổi của các nhà quản lý có liên quan đến côngtác quản lý thu BHXH như các lãnh đạo BHXH. + hương pháp kế thừa: tổng hợp và kế thừa có chọn lọcnhững kết quả nghiên cứu của một số tác giả có công trình nghiêncứu liên quan đến công tác quản lý thu BHXH. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong những năm gần đ y, lĩnh vực BHXH nói chung và thuBHXH nói riêng đã và đang được nhiều người quan tâm nghiên cứu.Đã có một số công trình nghiên cứu về BHXH với những cách tiếp 4cận khác nhau, được đề cập và thể hiện trong một số đề tài cấp Nhànước, cấp Bộ và nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ khác. Cụ thể như: - han Huy Đường (2015), Giáo trình “QLNN về kinh tế”,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. QLNN về kinh tế là môn khoa họcgiáp ranh giữa kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: