![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội, đánh giá thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: TS. Võ Văn Lợi Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 12 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc gia coi trọngnhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thờihoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động.Đối tượng tham gia BHXHngày càng mở rộng, bên cạnh công tác quản lý thu BHXH thì việcchi trả cho đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. BHXH cần 1lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH..Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ- TP Đà Nẵng tính đến cuối năm 2017có 846 đơn vị với 13.532 lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN,công tác thu của BHXH quận đã phát huy và đạt được những kết quảđáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, diện bao phủ bảohiểm xã hội còn thấp, tình trạng đơn vị trốn đóng và nợ BHXH,BHYT, BHTN còn nhiều, chiếm 37,5% trên tổng số đơn vị. Các đơnvị nợ đọng kéo dài không thực hiện theo đúng pháp luật về thuBHXH, cố tình tìm mọi cách trốn đóng BHXH hoặc nợ đọng BHXHthời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng lao động lạm dụngquỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làmvốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việcthực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động nói chungvà việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH nói riêng, làm giảmhiệu lực của cơ quan BHXH trong hoạt động quản lý thu, nộpBHXH. Do vậy, để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịpthời, đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXHnhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH thì việc nghiêncứu đề tài Quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận CẩmLệ, thành phố Đà Nẵng là hết sức quan trọng và cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu tổng quát - Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý thu BHXH tạiBHXH quận Cẩm Lệ. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thu BHXH. - Đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH quận CẩmLệ, - Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung cơ bản của công tác quản lý thu BHXH bao gồmnhững vấn đề gì? Các tiêu chí nào phản ánh kết quả của công tác đó?Nhân tố nào ảnh hướng đến công tác quản lý thu BHXH? - Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH quận CẩmLệ trong thời gian qua như thế nào? Những thành công đạt được, hạnchế và nguyên nhân? - BHXH quận Cẩm Lệ cần phải làm gì để hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH của mình? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXHcủa BHXH quận Cẩm Lệ giai đoạn 2015-2017. 3 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: luận văn sử dụng thông tinsố liệu thứ cấp bao gồm: + Dữ liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội bộ của BHXH quậnCẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. + Các báo cáo hoạt động thu theo biểu mẫu quy định củaBHXH quận Cẩm Lệ từ năm 2015-2017. + Báo cáo tổng kết của BHXH quận Cẩm Lệ. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. 6. Bố cục đề tài - Chương 1: Lý luận về quản lý thu BHXH. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXHquận Cẩm Lệ. - Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bảohiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - “Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS ĐỗHoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), NXB Đại học kinh tếQuốc dân. - Đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tạibảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Thị Thanh Thanh(2017). - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khuvực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, Trần Ngọc Tuấn(2012). - Đề tài “Hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tạihuyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông”,Trần Ngọc Quân (2015). - Đề tài “ Tăng cường công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH 4tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Thị Minh Trang (2017) - Đề án khoa học: “Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH,BHYT, BHTN” - Đề án nghiên cứu khoa học, 2011. “Hoàn thiện quy trình quảnlý thu, quy trình cấp và quản lý sổ BXHH, thẻ BHYT”. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.1. Một số vấn đề chung về BHXH Khái niệm Theo điều Luật BHXH hiện hành, BHXH là sự bảo đảm thaythế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ trên cơ sở đóng gópvào quỹ BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi laođộng, chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH [2, tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: TS. Võ Văn Lợi Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 12 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc gia coi trọngnhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thờihoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động.Đối tượng tham gia BHXHngày càng mở rộng, bên cạnh công tác quản lý thu BHXH thì việcchi trả cho đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. BHXH cần 1lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH..Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ- TP Đà Nẵng tính đến cuối năm 2017có 846 đơn vị với 13.532 lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN,công tác thu của BHXH quận đã phát huy và đạt được những kết quảđáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, diện bao phủ bảohiểm xã hội còn thấp, tình trạng đơn vị trốn đóng và nợ BHXH,BHYT, BHTN còn nhiều, chiếm 37,5% trên tổng số đơn vị. Các đơnvị nợ đọng kéo dài không thực hiện theo đúng pháp luật về thuBHXH, cố tình tìm mọi cách trốn đóng BHXH hoặc nợ đọng BHXHthời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng lao động lạm dụngquỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làmvốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việcthực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động nói chungvà việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH nói riêng, làm giảmhiệu lực của cơ quan BHXH trong hoạt động quản lý thu, nộpBHXH. Do vậy, để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịpthời, đáp ứng được những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXHnhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH thì việc nghiêncứu đề tài Quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận CẩmLệ, thành phố Đà Nẵng là hết sức quan trọng và cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu tổng quát - Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý thu BHXH tạiBHXH quận Cẩm Lệ. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thu BHXH. - Đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH quận CẩmLệ, - Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung cơ bản của công tác quản lý thu BHXH bao gồmnhững vấn đề gì? Các tiêu chí nào phản ánh kết quả của công tác đó?Nhân tố nào ảnh hướng đến công tác quản lý thu BHXH? - Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH quận CẩmLệ trong thời gian qua như thế nào? Những thành công đạt được, hạnchế và nguyên nhân? - BHXH quận Cẩm Lệ cần phải làm gì để hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH của mình? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý thuBHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXHcủa BHXH quận Cẩm Lệ giai đoạn 2015-2017. 3 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: luận văn sử dụng thông tinsố liệu thứ cấp bao gồm: + Dữ liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội bộ của BHXH quậnCẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. + Các báo cáo hoạt động thu theo biểu mẫu quy định củaBHXH quận Cẩm Lệ từ năm 2015-2017. + Báo cáo tổng kết của BHXH quận Cẩm Lệ. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. 6. Bố cục đề tài - Chương 1: Lý luận về quản lý thu BHXH. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXHquận Cẩm Lệ. - Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bảohiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - “Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS ĐỗHoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), NXB Đại học kinh tếQuốc dân. - Đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tạibảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Thị Thanh Thanh(2017). - Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội khuvực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, Trần Ngọc Tuấn(2012). - Đề tài “Hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tạihuyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông”,Trần Ngọc Quân (2015). - Đề tài “ Tăng cường công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH 4tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Thị Minh Trang (2017) - Đề án khoa học: “Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH,BHYT, BHTN” - Đề án nghiên cứu khoa học, 2011. “Hoàn thiện quy trình quảnlý thu, quy trình cấp và quản lý sổ BXHH, thẻ BHYT”. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.1. Một số vấn đề chung về BHXH Khái niệm Theo điều Luật BHXH hiện hành, BHXH là sự bảo đảm thaythế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ trên cơ sở đóng gópvào quỹ BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi laođộng, chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH [2, tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước về kinh tế Bảo hiểm xã hội Quản lý thu Bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 421 2 0 -
197 trang 280 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 268 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 261 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 232 0 0 -
21 trang 223 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 222 2 0 -
18 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0