Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ chức năng, vai trò của thuế TNCN cũng như tính cấp thiết của việc tăng cường công tác kiểm soát thuế TNCN trên địa bàn, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu để viết luận văn tốt nghiệp cao học. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNCN từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƢƠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế TNCN là một sắc thuế mới, được áp dụng rộng rãi từ năm 2009 đến nay nên có rất nhiều vấn đề cần sự quan tâm của các nhà quản lý. Do vậy vấn đề đặt ra là phải bảo đảm quản lý thuế đầy đủ, kịp thời đối với thuế TNCN, nhằm giảm thất thu ngân sách nhà nước Xuất phát từ chức năng, vai trò của thuế TNCN cũng như tính cấp thiết của việc tăng cường công tác kiểm soát thuế TNCN trên địa bàn, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu để viết luận văn tốt nghiệp cao học. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNCN từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại thành phố Đà Nẵng 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quản lý thuế TNCN. - Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân ở thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đề tài sẽ phải làm rõ và trả lời được các câu hỏi sau: - Nội hàm của công tác quản lý thuế TNCN là gì? - Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn TP Đà Nẵng trong thời gian qua như thế nào? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý 2 thuế thu nhập cá nhân ở TP Đà Nẵng? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng. - Về mặt không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu trên địa bàn TP Đà Nẵng. - Về mặt thời gian: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng được nghiên cứu trong giai đoạn 2012 -2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích định tính được minh hoạ bằng số liệu tổng hợp từ thực tế, kết hợp phương pháp phân tích và đánh giá công tác quản lý thuế TNCN tại Cục thuế TP Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả đã có điều kiện đọc và tham khảo một số công trình nghiên cứu về thuế TNCN của các tác giả Việt Nam và các bài báo đăng trên các tạp chí. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập cá nhân. Chương 2: Thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 . TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNCN VÀ QUẢN LÝ THUẾ TNCN 1.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân a. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp quy định đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Trong các loại thuế, thuế thu nhập cá nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu đối với ngân sách nhà nước. Theo Giáo trình Nghiệp vụ thuế (2009) của Học viện Tài chính thì Thuế TNCN được khái niệm như sau: “Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một năm, từng tháng hoặc từng lần,không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập” . b. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân Theo quy định của pháp luật Việ Nam, đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: - Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; - Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng các điều kiện cư trú trên. 4 1.1.2. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân - Thuế thu nhập cá nhân là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập cá nhân gắn với quyền lực, sức mạnh của Nhà nước. - Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu. Do vậy, ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƢƠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế TNCN là một sắc thuế mới, được áp dụng rộng rãi từ năm 2009 đến nay nên có rất nhiều vấn đề cần sự quan tâm của các nhà quản lý. Do vậy vấn đề đặt ra là phải bảo đảm quản lý thuế đầy đủ, kịp thời đối với thuế TNCN, nhằm giảm thất thu ngân sách nhà nước Xuất phát từ chức năng, vai trò của thuế TNCN cũng như tính cấp thiết của việc tăng cường công tác kiểm soát thuế TNCN trên địa bàn, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu để viết luận văn tốt nghiệp cao học. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNCN từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNCN tại Cục Thuế TP Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại thành phố Đà Nẵng 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến quản lý thuế TNCN. - Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân ở thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đề tài sẽ phải làm rõ và trả lời được các câu hỏi sau: - Nội hàm của công tác quản lý thuế TNCN là gì? - Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn TP Đà Nẵng trong thời gian qua như thế nào? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý 2 thuế thu nhập cá nhân ở TP Đà Nẵng? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng. - Về mặt không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu trên địa bàn TP Đà Nẵng. - Về mặt thời gian: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN tại TP Đà Nẵng được nghiên cứu trong giai đoạn 2012 -2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích định tính được minh hoạ bằng số liệu tổng hợp từ thực tế, kết hợp phương pháp phân tích và đánh giá công tác quản lý thuế TNCN tại Cục thuế TP Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả đã có điều kiện đọc và tham khảo một số công trình nghiên cứu về thuế TNCN của các tác giả Việt Nam và các bài báo đăng trên các tạp chí. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập cá nhân. Chương 2: Thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 . TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNCN VÀ QUẢN LÝ THUẾ TNCN 1.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân a. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp quy định đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Trong các loại thuế, thuế thu nhập cá nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu đối với ngân sách nhà nước. Theo Giáo trình Nghiệp vụ thuế (2009) của Học viện Tài chính thì Thuế TNCN được khái niệm như sau: “Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một năm, từng tháng hoặc từng lần,không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập” . b. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân Theo quy định của pháp luật Việ Nam, đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: - Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; - Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng các điều kiện cư trú trên. 4 1.1.2. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân - Thuế thu nhập cá nhân là một hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập cá nhân gắn với quyền lực, sức mạnh của Nhà nước. - Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu. Do vậy, ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước về kinh tế Quản lý thuế Thuế thu nhập cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Mẫu Giấy xác nhận thuế thu nhập đã nộp tại Việt Nam - song ngữ (Mẫu số 04/HTQT)
5 trang 246 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
2 trang 220 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0