Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích đình Cầu Đơ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm đánh giá thực trạng hoạt động quản lý di tích đình Cầu Đơ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; chỉ ra những thành tựu và hạn chế, từ đó đề xuất nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích đình Cầu Đơ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG DƯƠNG THỊ HUYỀN TRANGQUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH CẦU ĐƠ, PHƯỜNG HÀ CẦU, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH NÀY Đà ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Trà VinhPhản biện 1: PGS.TS Trịnh Minh ĐứcPhản biện 2: PGS.TS Phạm Trọng Toàn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngày 01 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Di tích đình Cầu Đơ là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia,thuộc làng Cầu Đơ. Làng Cầu Đơ nay thuộc phường Hà Cầu, quậnHà Đông, Hà Nội. Theo Tân Linh (2014), Chuyện Hà Nội: Kí ứcCầu Đơ thì: “cuối thế kỷ 19 chính quyền thực dân Pháp ra Nghị địnhthành lập một đô thị hiện đại trên phần đất của tỉnh Hà Nội do nhàNguyễn nhượng lại, cho nên trụ sở quan lại cũ của Nam triều ở khuvực Phủ Doãn - Ngõ Huyện phải chuyển về làng Cầu Đơ. Tên CầuĐơ cũng được đặt làm tên tỉnh (mới) trong thời gian gần 3 năm từtháng 5/1902 đến tháng 12/1904. Sau đó, tỉnh Cầu Đơ đổi tên là tỉnhHà Đông, tỉnh lỵ là thị xã Hà Đông [56]. Trải qua các biến cố lịch sử, xã hội, sự bào mòn, hủy hoạicủa thiên nhiên và quá trình đô thị hóa nên phần lớn các di tích trongđó có di tích đình Cầu Đơ đã bị xuống cấp. Ngoài những hoạt độngđã và đang làm trong việc quản lý di tích đem lại hiệu quả cao thìcông tác quản lý còn gặp phải một số hạn chế vướng mắc cần phảitháo gỡ, đòi hỏi một nhiệm vụ cấp bách trong việc nâng cao chấtlượng công tác quản lý di tích lịch sử đình làng Cầu Đơ. Đặc biệt với những giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đặc sắccủa di tích đình Cầu Đơ hiện chưa được chú trong phát triển, giá trịngôi đình còn chưa thực sự được nhiều người dân và du khách biếtđến. Giá trị của bảo tồn và phát triển di tích lịch sử văn hóa đình CầuĐơ chưa thực sự gắn liến với lợi ích cho đời sống nhân dân. Do đó làmột học viên cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa và đã đượctìm hiểu về những giá trị của đình Cầu Đơ, tôi quan tâm tới nhữnghiệu quả của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích, đặcbiệt là di tích đình làng Cầu Đơ, chính vì thế tôi mạnh dạn lựachọn đề tài: “Quản lý di tích đình Cầu Đơ, phường Hà Cầu,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩcủa mình.2. Lịch sử nghiên cứu Trong những năm qua, việc nghiên cứu luận bàn về di tích lịchsử văn hóa luôn được các nhà nghiên cứu quan tâm và trở thành mộtchủ đề hấp dẫn. Trong nghiên cứu Một số vấn đề về di tích lịch sử văn hóatác giả Lưu Trần Tiêu (2002) đã chỉ ra rằng vấn đề quản lý nhà nước 2trong lĩnh vực bảo tồn di tích thể hiện ở 3 khía cạnh: bảo vệ di tíchvề mặt pháp lý và khoa học, bảo vệ di tích về mặt vật chất kỹ thuật,sử dụng di tích phục vụ nhu cầu hiện có của xã hội. Từ những nhậnđịnh trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra 6 giải pháp nhằm tăng cườngviệc thống nhất quản lý nhà nước trong bảo tồn di tích: (i) Thể chế hóabằng pháp luật các chính sách, cơ chế của nhà nước; (ii) Quy hoạch toànbộ các di tích được công nhận; (iii) phân cấp quản lý; (iv) Xã hội hóahoạt động bảo tồn; (v) Ưu tiên đầu tư ngân sách; (vi) Nâng cao trình độchuyên môn và năng lực của đội ngũ cán bộ. Đề tài Quản lý văn hóa các làng nghề ở quận Hà Đông củatác giả Đặng Thu Hà (2012) đã trình bày những vấn đề lý luận chungvà thực trạng quản lý văn hóa các làng nghề truyền thống ở quận HàĐông từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chocông tác này. Như vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu về di tích, quảnlý di tích tác giả nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu nàođược công bố về quản lý di tích đình Cầu Đơ, phường Hà Cầu,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Qua những công trình trên,tác giả luận văn sẽ tiếp thu, kế thừa kết quả vận dụng vào nghiêncứu của mình.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý di tích đình CầuĐơ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; chỉ ranhững thành tựu và hạn chế, từ đó đề xuất nhóm giải pháp nâng caochất lượng công tác quản lý này.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên đề tài cần thực hiện nhữngnhiệm vụ sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về Di sản văn hóa, Di tíchlịch sử văn hóa, quản lý, quản lý văn hóa, quản lý di tích lịch sử vănhóa, vai trò của hoạt động quản lý di tích lịch s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: