Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình" nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình; từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di tích này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THU HẰNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH HOÀNG SƠN, XÃ NINH TIẾN, THÀNH PHỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016 - 2018) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TWNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn CầnPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong một vài thập niên trở lại đây, Việt Nam được biết đếnnhư một quốc gia có nền kinh tế thị trường với tốc độ tăng trưởngđầy ấn tượng. Việc gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) và tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đã trở thànhnhưng dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nhữngthuận lợi mà quá trình hội nhập quốc tế hóa và thị trường hóa đemđến cho nước ta khá nhiều song những khó khăn và thách thức từquá trình này cũng không ít. Riêng lĩnh vực văn hóa cũng có nhiềuvấn đề đáng quan tâm và cần phải có cách ứng xử phù hợp với bốicảnh chung, đặc biệt với hoạt động quản lý các di tích lịch sử vănhóa và danh lam thắng cảnh trong tiến trình phát triển có rất nhiềuviệc phải làm. Di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam là tài sản vô giá gắn kếtcác cộng đồng dân tộc, những bản sắc văn hóa dân tộc chính là cơ sởđể sáng tạo những giá trị mới đồng thời thúc đẩy quá trình giao lưuvăn hóa nội sinh và ngoại sinh. Hiểu được giá trị và tầm quan trọngcủa hệ thống di tích lịch sử văn hóa đó nên những năm gần đây nhànước đã đầu tư khá nhiều kinh phí phục vụ tu bổ chống xuống cấpcác di tích, đặc biệt là di tích đã được công nhận xếp hạng cấp quốcgia. Trong quá trình triển khai công việc này không ít các di tích lịchsử văn hóa sau khi trùng tu tôn tạo đã không giữ được nguyên trạng,thậm chí có những di tích biến dạng hoàn toàn. Bên cạnh đó, nhữnghiện tượng lạm dụng trong việc khai thác giá trị di tích cho mục đíchthương mại, lấn chiếm, xây dựng công trình ngay cạnh các khu ditích được bảo vệ cũng diễn ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi trênphạm vi cả nước. Những hiện tượng này là bằng chứng cho sự bấtcập của cơ chế quản lý và hiệu quả quản lý di tích lịch sử văn hóa. Đình làng là một trong những loại hình di tích lịch sử văn hóamang đậm yếu tố truyền thống của dân tộc ta. Việc tìm hiểu nhữnggiá trị văn hóa quý báu đó sẽ đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nướcta trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, góp phần xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những nămvừa qua, do kinh tế phát triển, dân số tăng nhanh, xu thế đô thị hóaphát triển mạnh khiến cho không ít đình làng bị ảnh hưởng, thu hẹpdo nhu cầu nhà ở của người dân tăng cao, các nhà máy, xưởng sảnxuất mọc lên ngày càng nhiều khiến cho không gian văn hóa của 2đình làng bị biến đổi. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị,thực trạng của các ngôi đình làng để có những giải pháp bảo vệ, tubổ và phát huy giá trị là điều cấp thiết. Ninh Bình là một vùng đất có bề dày lịch sử, nơi đây đã sớm trởthành một trung tâm chính trị và tôn giáo từ những buổi đầu của lịchsử Việt Nam. Vì vậy Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổitiếng. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, những di tích ấy chứađựng nhiều giá trị về văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc. Đình Hoàng Sơn ở xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình là mộtcông trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, lưu giữ nhiều giá trị, nhưngchưa có tài liệu nào nghiên cứu một cách toàn diện về ngôi đình này, nhấtlà hoạt động quản lý. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như tính cấpthiết của việc giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa, học viên chọn đề tài“Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố NinhBình” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Tình hình nghiên cứu2.1. Các công trình nghiên cứu chung về di tích và quản lý di tích: Vấn đề quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa cũngnhư khai thác các giá trị của di sản văn hóa là vấn đề hiện nay nhiềuđịa phương đã và đang được triển khai thực hiện. Trong đó, các ditích đình, đền, chùa được nhiều nhà khoa học quan tâm khảo cứu. Đình Việt Nam là công trình của Hà Văn Tấn do Nxb Thành phốHồ Chí Minh xuất bản lần đầu năm 1998, nghiên cứu về toàn cảnhcác ngôi đình trong lịch sử và đời sống văn hoá dân tộc, gồm 3 phần: Mở đầu là tổng luận về đình Việt Nam: Nguồn gốc của đình,kiến trúc đình qua thời gian và không gian, điêu khắc đình làng, thầnvà tín ngưỡng, lễ hội ở đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THU HẰNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐÌNH HOÀNG SƠN, XÃ NINH TIẾN, THÀNH PHỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016 - 2018) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TWNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn CầnPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong một vài thập niên trở lại đây, Việt Nam được biết đếnnhư một quốc gia có nền kinh tế thị trường với tốc độ tăng trưởngđầy ấn tượng. Việc gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) và tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đã trở thànhnhưng dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế. Nhữngthuận lợi mà quá trình hội nhập quốc tế hóa và thị trường hóa đemđến cho nước ta khá nhiều song những khó khăn và thách thức từquá trình này cũng không ít. Riêng lĩnh vực văn hóa cũng có nhiềuvấn đề đáng quan tâm và cần phải có cách ứng xử phù hợp với bốicảnh chung, đặc biệt với hoạt động quản lý các di tích lịch sử vănhóa và danh lam thắng cảnh trong tiến trình phát triển có rất nhiềuviệc phải làm. Di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam là tài sản vô giá gắn kếtcác cộng đồng dân tộc, những bản sắc văn hóa dân tộc chính là cơ sởđể sáng tạo những giá trị mới đồng thời thúc đẩy quá trình giao lưuvăn hóa nội sinh và ngoại sinh. Hiểu được giá trị và tầm quan trọngcủa hệ thống di tích lịch sử văn hóa đó nên những năm gần đây nhànước đã đầu tư khá nhiều kinh phí phục vụ tu bổ chống xuống cấpcác di tích, đặc biệt là di tích đã được công nhận xếp hạng cấp quốcgia. Trong quá trình triển khai công việc này không ít các di tích lịchsử văn hóa sau khi trùng tu tôn tạo đã không giữ được nguyên trạng,thậm chí có những di tích biến dạng hoàn toàn. Bên cạnh đó, nhữnghiện tượng lạm dụng trong việc khai thác giá trị di tích cho mục đíchthương mại, lấn chiếm, xây dựng công trình ngay cạnh các khu ditích được bảo vệ cũng diễn ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi trênphạm vi cả nước. Những hiện tượng này là bằng chứng cho sự bấtcập của cơ chế quản lý và hiệu quả quản lý di tích lịch sử văn hóa. Đình làng là một trong những loại hình di tích lịch sử văn hóamang đậm yếu tố truyền thống của dân tộc ta. Việc tìm hiểu nhữnggiá trị văn hóa quý báu đó sẽ đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nướcta trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, góp phần xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những nămvừa qua, do kinh tế phát triển, dân số tăng nhanh, xu thế đô thị hóaphát triển mạnh khiến cho không ít đình làng bị ảnh hưởng, thu hẹpdo nhu cầu nhà ở của người dân tăng cao, các nhà máy, xưởng sảnxuất mọc lên ngày càng nhiều khiến cho không gian văn hóa của 2đình làng bị biến đổi. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị,thực trạng của các ngôi đình làng để có những giải pháp bảo vệ, tubổ và phát huy giá trị là điều cấp thiết. Ninh Bình là một vùng đất có bề dày lịch sử, nơi đây đã sớm trởthành một trung tâm chính trị và tôn giáo từ những buổi đầu của lịchsử Việt Nam. Vì vậy Ninh Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổitiếng. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, những di tích ấy chứađựng nhiều giá trị về văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc. Đình Hoàng Sơn ở xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình là mộtcông trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, lưu giữ nhiều giá trị, nhưngchưa có tài liệu nào nghiên cứu một cách toàn diện về ngôi đình này, nhấtlà hoạt động quản lý. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như tính cấpthiết của việc giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa, học viên chọn đề tài“Quản lý di tích đình Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố NinhBình” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Tình hình nghiên cứu2.1. Các công trình nghiên cứu chung về di tích và quản lý di tích: Vấn đề quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa cũngnhư khai thác các giá trị của di sản văn hóa là vấn đề hiện nay nhiềuđịa phương đã và đang được triển khai thực hiện. Trong đó, các ditích đình, đền, chùa được nhiều nhà khoa học quan tâm khảo cứu. Đình Việt Nam là công trình của Hà Văn Tấn do Nxb Thành phốHồ Chí Minh xuất bản lần đầu năm 1998, nghiên cứu về toàn cảnhcác ngôi đình trong lịch sử và đời sống văn hoá dân tộc, gồm 3 phần: Mở đầu là tổng luận về đình Việt Nam: Nguồn gốc của đình,kiến trúc đình qua thời gian và không gian, điêu khắc đình làng, thầnvà tín ngưỡng, lễ hội ở đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Quản lý di tích đình Hoàng Sơn Quản lý di tíchTài liệu liên quan:
-
30 trang 557 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
3 trang 265 4 0
-
4 trang 227 4 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0