![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 927.41 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý DTLS chùa Viên Minh và đền Quan Triều, phân tích, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong công tác quản lý di tích, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý trong điều kiện thực tế hiện nay tại địa phương. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG BÍCH HẠNH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬCHÙA VIÊN MINH VÀ ĐỀN QUAN TRIỀU, XÃ HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 8 (2017-2019) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TWNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng LýPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cao Bằng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa vàcách mạng, với phong cảnh núi non kỳ vĩ, thanh bình cùng nhiều ditích lịch sử nổi tiếng và những nét sinh hoạt văn hóa đa dạng, đậm đàbản sắc dân tộc. Đền, chùa nơi đây gắn liền với quá trình lịch sửdựng nước và giữ nước, trở thành niềm tự hào của quân và dân CaoBằng. Trong đó, chùa Viên Minh là ngôi chùa cổ được xây dựng vàotrước thời Lý tại tỉnh Cao Bằng và đền Quan Triều, nơi thờ anh hùngdân tộc Dương Tự Minh tài năng, đức độ của vương triều nhà Lý, cócông dẹp trừ giặc Tống, giữ gìn yên bình vùng biên viễn Cao Bằng,là di tích lịch sử có giá trị rất lớn. Trải qua năm tháng và những biếncố trong lịch sử, năm 2008, chùa Viên Minh được Nhà nước xếphạng Di tích lịch sử cấp tỉnh. Di tích nổi tiếng với đôi chuông lớn(Thần chung - Chuông thần). Năm 1995, đôi chuông này được Bộvăn hóa-thông tin công nhận là di tích nghệ thuật. Với những giá trịđặc sắc, năm 2016, đôi chuông đã được Thủ tướng Chính phủ côngnhận là Bảo vật quốc gia. Đối diện với chùa Viên Minh là đền QuanTriều, thờ danh tướng Dương Tự Minh có công lớn đánh giặc ngoạixâm, bảo vệ vững chắc vùng biên cương phía Bắc nước Đại Việt.Đền cũng được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2008. Tại Cao Bằng vào tháng Giêng, hầu hết nơi nào có đền chùa thì ởđó có lễ hội. Hàng năm vào ngày mùng 8, mùng 9 tháng Giêng, chùaViên Minh mở hội xuân, nhân dân khắp nơi đều về trẩy hội để cầu tàilộc, phúc thọ, để xem hát giao duyên, thể thao thượng võ, là món ăntinh thần không thể thiếu đối với nhân dân trong vùng. Tuy nhiên,qua quá trình tìm hiểu, khảo sát thì trong nhiều năm qua, bên cạnhnhững kết quả đã đạt được, công tác quản lý DTLS và quản lý lễ hộitại chùa Viên Minh và đền Quan Triều vẫn tồn tại những mặt hạn chếnhư nguồn kinh phí hạn hẹp, việc duy tu di tích gặp khó khăn. Mặtkhác, cán bộ cấp xã thường kiêm nhiều việc nên công tác quản lý ditích chưa đáp ứng yêu cầu...vì vậy tôi thấy rằng, việc nghiên cứunghiêm túc và đầy đủ về thực trạng công tác quản lý DTLS chùaViên Minh và đền Quan Triều, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm 2nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác quản lý, để di tích nàyngày càng phát huy được giá trị là việc làm cấp thiết trong giai đoạnhiện nay. Đồng thời đây cũng là niềm tự hào về lịch sử quê hươngnơi tôi sinh ra và lớn lên, vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lýdi tích lịch sử chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã HưngĐạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ. Hy vọng một phần nào đó làm rõ hơn những giá trịlịch sử, văn hóa của di tích để giáo dục thế hệ trẻ tỉnh nhà biếttrân trọng văn hoá truyền thống ngay trên mảnh đất quê hương CaoBằng.2. Tình hình nghiên cứu Đền, chùa từ lâu đã được các nhà nghiên cứu văn hóa, khoa họcxã hội đặc biệt quan tâm tìm hiểu dưới nhiều góc độ văn hóa dângian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sửhọc... tuy nhiên đại đa số là ở những tỉnh thành lớn, những ngôi đềnchùa nổi tiếng, những quần thể di tích rộng lớn. Đối với DTLS chùaViên Minh và đền Quan Triều (người dân thường quen gọi là Quầnthể di tích Đà Quận) đã có một vài công trình điểm qua. Năm 2000, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng cho ra mắt bạn đọccuốn Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đây là mộtcông trình khoa học, trình bày một cách có hệ thống đặc điểm tựnhiên, con người, truyền thống lịch sử, văn hóa xã hội... phác thảomột cách khái quát về quê hương Cao Bằng. Năm 2009, Viện Sử học, Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng có công trìnhnghiên cứu Lịch sử tỉnh Cao Bằng, khái quát đất và người Cao Bằngqua các giai đoạn, đề cập tới phong tục tập quán, tín ngưỡng tôngiáo, lễ hội của địa phương. Cuốn sách Chùa Việt Nam của tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn VănKự, Phạm Ngọc Long, là công trình nghiên cứu giới thiệu nhữngthông tin đầy đủ, chính xác về các ngôi chùa tiêu biểu trong hệ thốngchùa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời Lý, thời Trần, thời Mạc. Trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo sát về di tích, tác giảluận văn đã tiếp cận công trình nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóanhư cuốn Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa của hai tác giả Trịnh Thị 3Minh Đức, Phạm Thu Hương, nêu lên những phương thức tiếp cậnvà những vấn đề đang đặt ra đối với việc bảo vệ di sản văn hóa củadân tộc. Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch do tácgiả Lê Hồng Lý (chủ biên) là một giáo trình quan trọng để tác giảluận văn tham khảo. Giáo trình này đã đưa ra một số khái niệm về disản văn hóa, quản lý di sản văn hóa, những quan điểm quản lý vàkhai thác di sản văn hóa cho phát triển du lịch ở nước ta. Bên cạnh những công trình nghiên cứu, những cuốn sách nêu trên,tác giả luận văn còn tiếp cận bài viết của tác giả Chu Xuân Giao đăngtrên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG BÍCH HẠNH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬCHÙA VIÊN MINH VÀ ĐỀN QUAN TRIỀU, XÃ HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 8 (2017-2019) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TWNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng LýPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cao Bằng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa vàcách mạng, với phong cảnh núi non kỳ vĩ, thanh bình cùng nhiều ditích lịch sử nổi tiếng và những nét sinh hoạt văn hóa đa dạng, đậm đàbản sắc dân tộc. Đền, chùa nơi đây gắn liền với quá trình lịch sửdựng nước và giữ nước, trở thành niềm tự hào của quân và dân CaoBằng. Trong đó, chùa Viên Minh là ngôi chùa cổ được xây dựng vàotrước thời Lý tại tỉnh Cao Bằng và đền Quan Triều, nơi thờ anh hùngdân tộc Dương Tự Minh tài năng, đức độ của vương triều nhà Lý, cócông dẹp trừ giặc Tống, giữ gìn yên bình vùng biên viễn Cao Bằng,là di tích lịch sử có giá trị rất lớn. Trải qua năm tháng và những biếncố trong lịch sử, năm 2008, chùa Viên Minh được Nhà nước xếphạng Di tích lịch sử cấp tỉnh. Di tích nổi tiếng với đôi chuông lớn(Thần chung - Chuông thần). Năm 1995, đôi chuông này được Bộvăn hóa-thông tin công nhận là di tích nghệ thuật. Với những giá trịđặc sắc, năm 2016, đôi chuông đã được Thủ tướng Chính phủ côngnhận là Bảo vật quốc gia. Đối diện với chùa Viên Minh là đền QuanTriều, thờ danh tướng Dương Tự Minh có công lớn đánh giặc ngoạixâm, bảo vệ vững chắc vùng biên cương phía Bắc nước Đại Việt.Đền cũng được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2008. Tại Cao Bằng vào tháng Giêng, hầu hết nơi nào có đền chùa thì ởđó có lễ hội. Hàng năm vào ngày mùng 8, mùng 9 tháng Giêng, chùaViên Minh mở hội xuân, nhân dân khắp nơi đều về trẩy hội để cầu tàilộc, phúc thọ, để xem hát giao duyên, thể thao thượng võ, là món ăntinh thần không thể thiếu đối với nhân dân trong vùng. Tuy nhiên,qua quá trình tìm hiểu, khảo sát thì trong nhiều năm qua, bên cạnhnhững kết quả đã đạt được, công tác quản lý DTLS và quản lý lễ hộitại chùa Viên Minh và đền Quan Triều vẫn tồn tại những mặt hạn chếnhư nguồn kinh phí hạn hẹp, việc duy tu di tích gặp khó khăn. Mặtkhác, cán bộ cấp xã thường kiêm nhiều việc nên công tác quản lý ditích chưa đáp ứng yêu cầu...vì vậy tôi thấy rằng, việc nghiên cứunghiêm túc và đầy đủ về thực trạng công tác quản lý DTLS chùaViên Minh và đền Quan Triều, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm 2nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác quản lý, để di tích nàyngày càng phát huy được giá trị là việc làm cấp thiết trong giai đoạnhiện nay. Đồng thời đây cũng là niềm tự hào về lịch sử quê hươngnơi tôi sinh ra và lớn lên, vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lýdi tích lịch sử chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã HưngĐạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ. Hy vọng một phần nào đó làm rõ hơn những giá trịlịch sử, văn hóa của di tích để giáo dục thế hệ trẻ tỉnh nhà biếttrân trọng văn hoá truyền thống ngay trên mảnh đất quê hương CaoBằng.2. Tình hình nghiên cứu Đền, chùa từ lâu đã được các nhà nghiên cứu văn hóa, khoa họcxã hội đặc biệt quan tâm tìm hiểu dưới nhiều góc độ văn hóa dângian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sửhọc... tuy nhiên đại đa số là ở những tỉnh thành lớn, những ngôi đềnchùa nổi tiếng, những quần thể di tích rộng lớn. Đối với DTLS chùaViên Minh và đền Quan Triều (người dân thường quen gọi là Quầnthể di tích Đà Quận) đã có một vài công trình điểm qua. Năm 2000, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng cho ra mắt bạn đọccuốn Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đây là mộtcông trình khoa học, trình bày một cách có hệ thống đặc điểm tựnhiên, con người, truyền thống lịch sử, văn hóa xã hội... phác thảomột cách khái quát về quê hương Cao Bằng. Năm 2009, Viện Sử học, Tỉnh ủy tỉnh Cao Bằng có công trìnhnghiên cứu Lịch sử tỉnh Cao Bằng, khái quát đất và người Cao Bằngqua các giai đoạn, đề cập tới phong tục tập quán, tín ngưỡng tôngiáo, lễ hội của địa phương. Cuốn sách Chùa Việt Nam của tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn VănKự, Phạm Ngọc Long, là công trình nghiên cứu giới thiệu nhữngthông tin đầy đủ, chính xác về các ngôi chùa tiêu biểu trong hệ thốngchùa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời Lý, thời Trần, thời Mạc. Trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo sát về di tích, tác giảluận văn đã tiếp cận công trình nghiên cứu về di tích lịch sử văn hóanhư cuốn Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa của hai tác giả Trịnh Thị 3Minh Đức, Phạm Thu Hương, nêu lên những phương thức tiếp cậnvà những vấn đề đang đặt ra đối với việc bảo vệ di sản văn hóa củadân tộc. Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch do tácgiả Lê Hồng Lý (chủ biên) là một giáo trình quan trọng để tác giảluận văn tham khảo. Giáo trình này đã đưa ra một số khái niệm về disản văn hóa, quản lý di sản văn hóa, những quan điểm quản lý vàkhai thác di sản văn hóa cho phát triển du lịch ở nước ta. Bên cạnh những công trình nghiên cứu, những cuốn sách nêu trên,tác giả luận văn còn tiếp cận bài viết của tác giả Chu Xuân Giao đăngtrên tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Quản lý di tích lịch sử Di tích lịch sử Quản lý di tích lịch sử chùa Viên Minh Tỉnh Cao BằngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
3 trang 268 4 0
-
4 trang 234 4 0