Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.52 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động văn hóa của Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp từng bước nâng cao công tác quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ TRẦN TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI NHÀ THIẾU NHI HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017 - 2019) Hà Nội, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Quang Vinh Phản biện 1 : Nguyễn Thị Phương Châm Phản biện 2 : Lê Thu Hà Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Tại trường ĐHSP nghệ thuất Trung ương Vào ngày 18 tháng 6 năm 2020Có thể tìm thấy luận văn tại:Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Khi nói tới trẻ em thì đây không chỉ là lực lượng đông đảo của hiện tạimà còn là nguồn nhân lực của tương lai là vận mệnh của đất nước, chính vìvậy công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hôm nay chính là tạonguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố tạo nên sự phát triển bền vững củađất nước trong tương lai. Đó không chỉ là nhiệm vụ của riêng các cấp, cácngành mà chính là nhiệm vụ của toàn xã hội. Công tác bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em luôn được Đảng, Nhà nước và các địa phương xem là chínhsách ưu tiên hàng đầu trong việc bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu pháttriển ổn định và lâu dài của đất nước. Những năm qua, bên cạnh thành quả đạt được, công tác bảo vệ,chăm sóc trẻ em cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và cần cónhững giải pháp cụ thể để tháo gỡ những khó khăn này. Đặc biệt tình trạngthiếu các điểm vui chơi giải trí an toàn và phù hợp ở các xã phường nôngthôn, trẻ em bị tai nạn thương tích như chết đuối, giao thông, bom mìn ởnước ta cao gấp 8 lần so với các nước trong khu vực. Tình trạng trẻ em phảilao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm ngày càng tăng.Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề khác nữa như trẻ em vi phạm pháp luật, trẻchơi game đen, bạo lực… khiến cho tỉ lệ lứa tuổi vị thành niên vi phạmpháp luật ở nước ta đang ở mức báo động. Hiện nay, cả nước có rất nhiều thiết chế phục vụ nhu cầu vui chơi,giải trí cho trẻ em. Trong đó chủ yếu là các Cung, Nhà thiếu nhi do Trungương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hoặc chính quyền quản lý; các thiết chếvăn hóa thể thao do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý; các điểmvui chơi, giải trí cho trẻ em nằm trong các Cung, Nhà văn hóa thuộc Tổngliên đoàn lao động Việt Nam và các ngành, đoàn thể khác; các điểm vui 2chơi, giải trí cho trẻ em nằm trong hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia củaBộ Giáo dục và Đào tạo; các điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em ở khu dâncư, khu phố, khu chung cư... do chính quyền quản lý; các điểm vui chơi,giải trí cho trẻ em do tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư và điềuhành. Hiện nay, chỉ có duy nhất hệ thống các Cung, Nhà thiếu nhi là thiếtchế văn hóa đặc thù dành cho lứa tuổi của các em thiếu nhi. Hệ thống thiết chế văn hóa dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh NinhBình do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các cấp tại địa phươngquản lý đã được hoàn thiện đầy đủ, trong đó hoạt động có hiệu quả là Nhàthiếu nhi huyện Yên Mô. Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô được thành lập từnăm 2008, từ khi thành lập đến nay đã góp phần hoàn thiện hệ thống thiếtchế văn hóa dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Nhà thiếu nhihuyện Yên Mô trở thành cơ sở văn hóa vui chơi, giải trí đáp ứng được nhucầu vui chơi, giải trí cho trẻ em trong huyện và các vùng lân cận. Tuy nhiêntại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trong huyện do điềukiện giao thông cách xa trung tâm huyện nên hầu như các em không đượctham gia vào các hoạt động tại Nhà thiếu nhi huyện, công tác quản lý cònmột số hạn chế chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của thanh thiếu nhi trên địabàn huyện. Do đó, để nâng cao hoạt động quản lý tại Nhà thiếu nhi huyệnYên Mô cũng như tìm ra các giải pháp khắc phục khó khăn trong tổ chứchoạt động chuyên môn, từng bước đưa các hoạt động của nhà thiếu nhi đếnđông đảo các em thiếu nhi trên địa bàn toàn huyện, tác giả đã lựa chọn đềtài: “Quản lý hoạt động văn hóa tại Nhà thiếu nhi huyện Yên Mô, tỉnhNinh Bình” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian gần đây, có rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về cácvấn đề liên quan đến lứa tuổi thanh thiếu nhi, đặc biệt là vấn đề giáo dục 3trong nhà trường và ngoài nhà trường. Nhưng chủ yếu là các nhà tâm lý vàgiáo viên nghiên cứu đơn thuần dưới dạng báo cáo khoa học trong Hộithảo, Hội nghị chứ chưa có nghiên cứu chính thống dưới góc nhìn quản lýtoàn diện v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: