Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.80 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn "Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội" nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm VHTTTT huyện Đan Phượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THÀNH TUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA - THÔNG TIN VÀ THỂ THAO HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH Đà ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng PhượngPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu ThứcPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Cần Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội là đơn vị có hệ thốngthiết chế văn hóa cơ sở cơ bản hoàn thiện. Đặc biệt, Trung tâm Vănhóa - Thông tin và Thể thao huyện được đầu tư xây dựng với quy môvà trang thiết bị hiện đại đã đáp ứng được các hoạt động tuyên truyềnphục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện. Hiện nay, quá trình phát triển kinh tế thị trường cùng với đósự bùng nổ của công nghệ giải trí, nhiều hình thức tổ chức hoạt độngvăn hóa giải trí ra đời, dẫn đến những khó khăn trong công tác quảnlý, khai thác, tổ chức hoạt động, phát huy hiệu quả của TTVH. Điềuđó đã đặt ra cho những nhà quản lý nhiệm vụ cấp thiết thực hiện đadạng hóa, đổi mới phương thức quản lý và tổ chức hoạt động củaTTVH nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóacủa nhân dân, duy trì và phát huy giá trị, hiệu quả hoạt động của hệthống thiết chế văn hóa tại địa phương. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động vănhóa tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện ĐanPhượng, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩchuyên ngành Quản lý văn hóa với mục đích tìm ra giải pháp góp phầnnâng cao chất lượng quản lý cũng như hiệu quả hoạt động của Trungtâm Văn hóa - Thông tin, Thể thao (VHTTTT) huyện Đan Phượngtrong giai đoạn hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa vàđề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm VHTTTT huyện ĐanPhượng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động vănhóa. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động văn hóa củaTrung tâm VHTTTT huyện Đan Phượng. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng côngtác quản lý hoạt động văn hóa của Trung tâm VHTTTT huyện ĐanPhượng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm VHTTTT huyệnĐan Phượng.3.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Tại Trung tâm VHTTTT huyện ĐanPhượng Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến nay.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê.5. Bố cục của Luận văn Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý hoạt động văn hóa,tổng quan Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện ĐanPhượng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động văn hóa tại Trungtâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động vănhóa tại Trung tâm văn hóa Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng. 3 Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA, THÔNG TIN VÀ THỂ THAO HUYỆN ĐAN PHƯỢNG1.1. Những vấn đề chung về quản lý hoạt động văn hóa1.1.1. Một số khái niệm1.1.1.1. Quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quảnlý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trongđiều kiện biến đổi của môi trường và quy luật phát triển của xã hội. Baogồm những yếu tố cốt lõi: + Quản lý bao giờ cũng là một tác động có mục tiêu xác định. + Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận: chủ thể quảnlý và đối tượng quản lý. + Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người và tổ chức. + Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan, nhưng phải phùhợp với quy luật khách quan.1.1.1.2. Văn hóa Văn hóa có thể được hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp. Theonghĩa rộng, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần docon người sáng tạo nên. Còn theo nghĩa hẹp, là cách hiểu thường ngàythì văn hóa được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ, ca, múa, họa,sân khấu, điện ảnh… Thuật ngữ “văn hóa” trong “Trung tâm văn hóa”được hiểu theo nghĩa này.1.1.1.3. Hoạt động văn hóa Hoạt động văn hóa bao gồm 2 loại hoạt động là: Sáng tạo vănhóa và hưởng thụ văn hóa. 4 Hoạt động văn hóa thực chất là những hoạt động sáng tạo, bảoquản, phân phối và sử dụng các giá trị văn hóa nhằm mục đích văn hóahóa con người để làm nền tảng tinh thần cho sự phát triển xã hội.1.1.1.4. Quản lý hoạt động văn hóa Quản lý hoạt động văn hóa là sự tác động có tổ chức và điềuchỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các hoạt động văn hóa trongxã hội, bao gồm cả cá nhân và tổ chức, để duy trì và phát triển các giátrị văn hóa, góp phần thúc đẩy sự phát triển của con người và xã hội.Quản lý nhà nước về hoạt động văn hóa có các đặc điểm sau: Một là, chủ thể quản lý hoạt động văn hóa là Nhà nước, được tổchức th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: