Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.86 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực. Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề còn tồn tại góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THÙY TRINH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIBẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Tài Phúc Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại TrườngĐại học Kinh tế, vào ngày 14 tháng 11 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình qua gần 25 năm hình thànhvà phát triển, đã và đang phấn đấu phục vụ hết mình cho sự nghiệpan sinh xã hội trên địa bàn toàn tỉnh. Nhận biết được vai trò quyếtđịnh của đội ngũ viên chức trong việc hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao của Ngành, nên ngay từ những ngày đầu thành lập cho đến nay,BHXH tỉnh Quảng Bình luôn xem việc đào tạo và phát triển đội ngũviên chức, nhất là về mặt chất lượng. Đến nay, BHXH tỉnh QuảngBình đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng và chất lượng, hoànthành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tuy vậy, do có sự sửa đổi bổ sung các điều luật cộng với yêucầu công việc ngày càng tăng do tiếp tục mở rộng đối tượng tham giaBHXH, BHYT, cùng với việc đưa công nghệ thông tin vào công tácquản lý và hội nhập với BHXH các nước trong khu vực và trên thếgiới, BHXH tỉnh Quảng Bình cần có một nguồn nhân lực chất lượngcao hơn để đáp ứng yêu cầu của một ngành không những đòi hỏi trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ mà còn kỹ năng ngoại ngữ, tin học và tínhchuyên nghiệp trong công tác. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đãchọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnhQuảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm mục đích đánh giáthực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay, rút ra những mặt được,mặt hạn chế, từ đó đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp để hoànthiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực của BHXH tỉnh QuảngBình trong thời gian tới, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong chiếnlược phát triển của Ngành. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm giải quyết các mục tiêu sau: - Hệ thống hóa lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục các vấn đềcòn tồn tại góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo nguồnnhân lực 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về không gian: Đánh giá thực tế đào tạo nguồn nhân lực tại một số đơn vị trựcthuộc BHXH tỉnh Quảng Bình, chủ yếu là các đối tượng liên quanđến thu BHXH. Về thời gian: Các số liệu phục vụ phân tích đánh giá thực trạng được thuthập cho giai đoạn từ năm 2017-2019. Điều tra khảo sát đội ngũCCVC Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình dự kiến sẽ được thực hiệntrong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập dữ liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được tổng hợp chọnlọc một số nguồn dữ liệu từ các đề tài và công trình nghiên cứu trướcđây đã được công bố như các báo cáo, niên giám thống kê, báo cáocủa ngành BHXH, trên các trang báo mạng, các công trình nghiêncứu luận văn... - Thu thập số liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu được thu thập bằngphương pháp điều tra thực tế thông qua phiếu điều tra và khảo sát, cụthể: Tác giả xây dựng phiếu điều tra và phát cho CCVC để thu thập 3thông tin. Luận văn dự kiến sẽ khảo sát hơn 70 CCVC làm việc tạimột số cơ quan BHXH cấp huyện và tại một một số Phòng nghiệp vụthu thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. Mẫu phiếu nhằm thuthập được thông tin phản ánh chất lượng, thể lực và cơ cấu lao động,những đánh giá của đối tượng điều tra về môi trường chính sách, luậtpháp tổ chức quản lý, sự phấn đấu của người lao động và nguyệnvọng của họ về nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. * Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá: Số liệu thu thậpđược từ điều tra xã hội học được xử lý sơ bộ, sau đó được thống kêthành các bảng số liệu phục vụ cho việc phân tích thực trạng nângcao chất lượng đào tạo NNL tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình.Mẫu phiếu đối với cán bộ quản lý ngành BHXH nhằm đánh giá đượcthực trạng chất lượng nhân lực hiện nay, những mặt mạnh, mặt yếucủa đội ngũ CCVC; đánh giá về cơ chế chính sách, tổ chức quản lývà ý chí phấn đấu vươn lên của nhân lực; Đồng thời cũng khái quátđề xuất giải pháp đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CCVC tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình thời gian tới.” 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tàiliệu tham khảo thì nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xãhội. Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. 6. Tổng quan các đề tài nghiên cứu Trần Kim Dung (2010) đã xuất bản cuốn Quản trị nguồn nhân 4lực, nội dung cuốn sách được trình bày khá cô đọng, hấp dẫn trongmười hai chương. Nguyễn Quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THÙY TRINH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIBẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG, 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Tài Phúc Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại TrườngĐại học Kinh tế, vào ngày 14 tháng 11 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình qua gần 25 năm hình thànhvà phát triển, đã và đang phấn đấu phục vụ hết mình cho sự nghiệpan sinh xã hội trên địa bàn toàn tỉnh. Nhận biết được vai trò quyếtđịnh của đội ngũ viên chức trong việc hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao của Ngành, nên ngay từ những ngày đầu thành lập cho đến nay,BHXH tỉnh Quảng Bình luôn xem việc đào tạo và phát triển đội ngũviên chức, nhất là về mặt chất lượng. Đến nay, BHXH tỉnh QuảngBình đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng và chất lượng, hoànthành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Tuy vậy, do có sự sửa đổi bổ sung các điều luật cộng với yêucầu công việc ngày càng tăng do tiếp tục mở rộng đối tượng tham giaBHXH, BHYT, cùng với việc đưa công nghệ thông tin vào công tácquản lý và hội nhập với BHXH các nước trong khu vực và trên thếgiới, BHXH tỉnh Quảng Bình cần có một nguồn nhân lực chất lượngcao hơn để đáp ứng yêu cầu của một ngành không những đòi hỏi trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ mà còn kỹ năng ngoại ngữ, tin học và tínhchuyên nghiệp trong công tác. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đãchọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnhQuảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm mục đích đánh giáthực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay, rút ra những mặt được,mặt hạn chế, từ đó đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp để hoànthiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực của BHXH tỉnh QuảngBình trong thời gian tới, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong chiếnlược phát triển của Ngành. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm giải quyết các mục tiêu sau: - Hệ thống hóa lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục các vấn đềcòn tồn tại góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo nguồnnhân lực 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về không gian: Đánh giá thực tế đào tạo nguồn nhân lực tại một số đơn vị trựcthuộc BHXH tỉnh Quảng Bình, chủ yếu là các đối tượng liên quanđến thu BHXH. Về thời gian: Các số liệu phục vụ phân tích đánh giá thực trạng được thuthập cho giai đoạn từ năm 2017-2019. Điều tra khảo sát đội ngũCCVC Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình dự kiến sẽ được thực hiệntrong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập dữ liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được tổng hợp chọnlọc một số nguồn dữ liệu từ các đề tài và công trình nghiên cứu trướcđây đã được công bố như các báo cáo, niên giám thống kê, báo cáocủa ngành BHXH, trên các trang báo mạng, các công trình nghiêncứu luận văn... - Thu thập số liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu được thu thập bằngphương pháp điều tra thực tế thông qua phiếu điều tra và khảo sát, cụthể: Tác giả xây dựng phiếu điều tra và phát cho CCVC để thu thập 3thông tin. Luận văn dự kiến sẽ khảo sát hơn 70 CCVC làm việc tạimột số cơ quan BHXH cấp huyện và tại một một số Phòng nghiệp vụthu thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. Mẫu phiếu nhằm thuthập được thông tin phản ánh chất lượng, thể lực và cơ cấu lao động,những đánh giá của đối tượng điều tra về môi trường chính sách, luậtpháp tổ chức quản lý, sự phấn đấu của người lao động và nguyệnvọng của họ về nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. * Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá: Số liệu thu thậpđược từ điều tra xã hội học được xử lý sơ bộ, sau đó được thống kêthành các bảng số liệu phục vụ cho việc phân tích thực trạng nângcao chất lượng đào tạo NNL tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình.Mẫu phiếu đối với cán bộ quản lý ngành BHXH nhằm đánh giá đượcthực trạng chất lượng nhân lực hiện nay, những mặt mạnh, mặt yếucủa đội ngũ CCVC; đánh giá về cơ chế chính sách, tổ chức quản lývà ý chí phấn đấu vươn lên của nhân lực; Đồng thời cũng khái quátđề xuất giải pháp đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CCVC tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình thời gian tới.” 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tàiliệu tham khảo thì nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xãhội. Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình. 6. Tổng quan các đề tài nghiên cứu Trần Kim Dung (2010) đã xuất bản cuốn Quản trị nguồn nhân 4lực, nội dung cuốn sách được trình bày khá cô đọng, hấp dẫn trongmười hai chương. Nguyễn Quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội Quản trị nguồn nhân lực Chính sách tạo động lực nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 220 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
128 trang 219 0 0
-
171 trang 215 0 0