Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy dựa trên cách tiếp cận từ phía khách hàng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.70 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tổng hợp cơ sở lý luận về tài sản thương hiệu; nhận diện các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu Vinasoy: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu, liên tưởng thương hiệu; hiệu lực hóa thang đo tài sản thương hiệu; đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy dựa trên cách tiếp cận từ phía khách hàngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THÙYĐO LƯỜNG TÀI SẢN THƯƠNG HIỆUVINASOY DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬNTỪ PHÍA KHÁCH HÀNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀPhản biện 1: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 2: TS. Hồ Kỳ MinhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 27 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ lâu thương hiệu đã có một vai trò vô cùng quan trọng đốivới hoạt động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanhnghiệp ngày càng quan tâm đến vai trò của thương hiệu đối với hoạtđộng của doanh nghiệp một cách có ý thức hơn. Thương hiệu giúpcho doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trên thươngtrường so với các đối thủ cạnh tranh, còn đối với người tiêu dùng thìmột thương hiệu mạnh mang lại niềm tin và giá trị đối với họ.Việc xem xét để đưa ra lựa chọn một thương hiệu đối với mộtkhách hàng ngày càng có sự thay đổi. Khách hàng ngày càng hiểubiết và mong đợi nhiều hơn trước đây. Sự thay đổi những giá trị,chuẩn mực và hành vi tiêu dùng đã làm cho khả năng tiêu dùng mộtthương hiệu là điều không thể. Với sự cạnh tranh gay gắt cộng vớicông nghệ ngày càng phát triển làm cho các doanh nghiệp gặp nhiềukhó khăn trong việc tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.Chính những vấn đề đó làm cho khách hàng bị lu mờ trong việc đánhgiá và lựa chọn thương hiệu và Vinasoy cũng không nằm ngoàinhững thách thức đó. Chính vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy dựa trên cách tiếp cận từ phíakhách hàng” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tổng hợp cơ sở lý luận về tài sản thương hiệu- Nhận diện các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu Vinasoy:nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thànhthương hiệu, liên tưởng thương hiệu.- Hiệu lực hóa thang đo tài sản thương hiệu- Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy2- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệuVinasoy: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trungthành thương hiệu, liên tưởng thương hiệu.- Đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển thương hiệuVinasoy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu- Tài sản thương hiệu Vinasoy- Các thành phần của tài sản thương hiệu Vinasoy: nhận biếtthương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu,liên tưởng thương hiệu.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Tập trung vào nghiên cứu sản phẩm sữa đậu nành củaVinasoy- Đối tượng khảo sát là những khách hàng đã mua sản phẩmcủa Vinasoy tại khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNgãi).- Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ 11/2013 – 3/2014.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng.Nghiên cứu định tính thực hiện bằng cách thảo luận nhóm tậptrung là các khách hàng của Vinasoy tại Quảng Ngãi, Quảng Nam,Đà Nẵng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏngvấn trực tiếp các khách hàng thông qua bảng câu hỏi.5. Bố cục của đề tàiKết cấu của luận văn gồm 4 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về tài sản thương hiệu3Chương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 4: Kết luận và hàm ý chính sách6. Tổng quan tài liệuĐể nghiên cứu đề tài này, tác giả có tham khảo một số tài liệuvà nghiên cứu sau:- Nghiên cứu của Baalbaki (2012) trong đề tài “CONSUMERPERCEPTION OF BRAND EQUITY MEASUREMENT”.- Nghiên cứu của Xiao Tong, Ph.D – Jana M.Hawley, Ph.D(2009) “EMPIRICAL EVIDENCE FROM THE SPORTSWEARMARKET IN CHINA”.- Nghiên cứu của Nguyễn Trường Sơn – Trần Trung Vinh(2011) “ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU DỰA VÀOKHÁCH HÀNG: ĐIỀU TRA THỰC TẾ TẠI THỊ TRƯỜNG Ô TÔVIỆT NAM”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy dựa trên cách tiếp cận từ phía khách hàngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THÙYĐO LƯỜNG TÀI SẢN THƯƠNG HIỆUVINASOY DỰA TRÊN CÁCH TIẾP CẬNTỪ PHÍA KHÁCH HÀNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀPhản biện 1: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 2: TS. Hồ Kỳ MinhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 27 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ lâu thương hiệu đã có một vai trò vô cùng quan trọng đốivới hoạt động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanhnghiệp ngày càng quan tâm đến vai trò của thương hiệu đối với hoạtđộng của doanh nghiệp một cách có ý thức hơn. Thương hiệu giúpcho doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trên thươngtrường so với các đối thủ cạnh tranh, còn đối với người tiêu dùng thìmột thương hiệu mạnh mang lại niềm tin và giá trị đối với họ.Việc xem xét để đưa ra lựa chọn một thương hiệu đối với mộtkhách hàng ngày càng có sự thay đổi. Khách hàng ngày càng hiểubiết và mong đợi nhiều hơn trước đây. Sự thay đổi những giá trị,chuẩn mực và hành vi tiêu dùng đã làm cho khả năng tiêu dùng mộtthương hiệu là điều không thể. Với sự cạnh tranh gay gắt cộng vớicông nghệ ngày càng phát triển làm cho các doanh nghiệp gặp nhiềukhó khăn trong việc tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.Chính những vấn đề đó làm cho khách hàng bị lu mờ trong việc đánhgiá và lựa chọn thương hiệu và Vinasoy cũng không nằm ngoàinhững thách thức đó. Chính vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài“Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy dựa trên cách tiếp cận từ phíakhách hàng” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tổng hợp cơ sở lý luận về tài sản thương hiệu- Nhận diện các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu Vinasoy:nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thànhthương hiệu, liên tưởng thương hiệu.- Hiệu lực hóa thang đo tài sản thương hiệu- Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy2- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệuVinasoy: nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trungthành thương hiệu, liên tưởng thương hiệu.- Đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển thương hiệuVinasoy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu- Tài sản thương hiệu Vinasoy- Các thành phần của tài sản thương hiệu Vinasoy: nhận biếtthương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu,liên tưởng thương hiệu.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Tập trung vào nghiên cứu sản phẩm sữa đậu nành củaVinasoy- Đối tượng khảo sát là những khách hàng đã mua sản phẩmcủa Vinasoy tại khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, QuảngNgãi).- Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ 11/2013 – 3/2014.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng.Nghiên cứu định tính thực hiện bằng cách thảo luận nhóm tậptrung là các khách hàng của Vinasoy tại Quảng Ngãi, Quảng Nam,Đà Nẵng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏngvấn trực tiếp các khách hàng thông qua bảng câu hỏi.5. Bố cục của đề tàiKết cấu của luận văn gồm 4 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về tài sản thương hiệu3Chương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 4: Kết luận và hàm ý chính sách6. Tổng quan tài liệuĐể nghiên cứu đề tài này, tác giả có tham khảo một số tài liệuvà nghiên cứu sau:- Nghiên cứu của Baalbaki (2012) trong đề tài “CONSUMERPERCEPTION OF BRAND EQUITY MEASUREMENT”.- Nghiên cứu của Xiao Tong, Ph.D – Jana M.Hawley, Ph.D(2009) “EMPIRICAL EVIDENCE FROM THE SPORTSWEARMARKET IN CHINA”.- Nghiên cứu của Nguyễn Trường Sơn – Trần Trung Vinh(2011) “ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU DỰA VÀOKHÁCH HÀNG: ĐIỀU TRA THỰC TẾ TẠI THỊ TRƯỜNG Ô TÔVIỆT NAM”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Đo lường tài sản thương hiệu Vinasoy Tài sản thương hiệu Vinasoy Thương hiệu VinasoyGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0