![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần nhà và thương mại dầu khí
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.82 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực tế để tìm ra nguyên nhân làm giảm động lực làm việc của nhân viên, đề ra những hàm ý chính sách, giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần nhà và thương mại dầu khí ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯƠNG HỮU KHOA LUẬT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.02 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thị Tám Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là nhân viên công tác lâu năm tại Công ty cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí, tự nhận thấy năng lực của nhân viên chưa đượckhai thác tối đa, vẫn còn mang tư tưởng làm tròn nhiệm vụ là xong,chưa có tinh thần xây dựng và cống hiến để tạo sự đột phá trongcông việc. Để công ty phát triển và tồn tại đòi hỏi nhà quản lý phảibiết khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Để đạt được mục đích thì cần thỏa mãn các nhu cầu của nhânviên. Hay cần phải có biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viênđể giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài và có thể phát huy được hết nộilực của bản thân mình trong quá trình làm việc và mang lại lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực tế để tìm ranguyên nhân làm giảm động lực làm việc của nhân viên, đề ra nhữnghàm ý chính sách, giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho nhânviên tại đây. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến độnglực làm việc của nhân viên. - Đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnđộng lực làm việc của nhân viên. - Đề xuất hàm ý chính sách nhằm gia tăng, kích thích động lựclàm việc cho nhân viên. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 2 - Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến động lực làm việc củanhân viên? - Phạm vi, mức độ ảnh hưởng các nhân tố như thế nào? - Giải pháp giúp gia tăng động lực, khắc phục những hạn chế,khuyết điểm trong công tác tổ chức, quản lý nguồn nhân lực tại Côngty? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đếnđộng lực của nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việccủa nhân viên. - Về không gian: Trụ sở Công ty cổ phần Nhà và Thương mạiDầu khí - Xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. - Về thời gian: Đề tài thực hiện trong thời gian dự kiến từtháng 10/2020 đến tháng 02/2021. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu định tính Mục đích của bước nghiên cứu định tính này là nhằm mụcđích khám phá sự thỏa mãn và mong muốn của người lao động thôngqua khám phá các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhânviên tại Công ty cổ phần Nhà và Thương mại Dầu khí, đồng thời xácđịnh một số biến cần thiết để phát triển thang đo, tiến hành điều trađịnh lượng. 4.2. Nghiên cứu định lượng Thực hiện phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi để thu 3thập dữ liệu sơ cấp. Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi tập trung vàonhân tố tạo động lực cho nhân viên. Nghiên cứu định lượng đưa ra các kết luận về nghiên cứuthông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu.Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert với 05 mức độ đánh giá đểxây dựng bảng câu hỏi. Sau đó dùng kỹ thuật phân tích hệ sốCronbach’s alpha để kiểm định thang đo, phân tích nhân tố để gomnhóm và loại biến không phù hợp. Sử dụng hàm hồi quy để đánh giásự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc động lực làm việc của nhânviên. 5. Ý nghĩa đề tài Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các doanh nghiệp, cácchuyên gia nhân sự giải thích được xu hướng về tạo động lực chonhân viên tại các doanh nghiệp nói chung và tại Công ty cổ phần Nhàvà Thương mại Dầu khí nói riêng. Góp phần đánh giá những mặt đãvà chưa đạt được trong quá trình thực hiện tạo động lực cho nhânviên tại công ty. 6. Bố cục của luận văn Luận văn gồm có bốn chương với những nội dung chính nhưsau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh, thiết kế quy trình nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận, hàm ý chính sách 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các lý thuyết về động lực làm việc, năngsuất lao động như “hệ thống nhu cầu của Maslow”, “thuyết hai nhântố của F.Herzerg”, “thuyết kỳ vọng của Victor Vroom”, “thuyết côngbằng của J. Stacy Adams”, “thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner”, “mô hình các yếu tố tạo động lực của Kovach”, các thànhphần của động lực làm việc theo quan điểm của các nhà nghiên cứucũng được trình bày trong chương này. Từ đó làm cơ sở cho việc xâydựng mô hình nghiên cứu phù hợp tại Công ty cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm về động cơ và động lực làm việc Động lực làm việc là sự thôi thúc khiến người ta hành động vìthế nó có một ảnh hưởng rất mạnh, ảnh hưởng này có thể tốt hoặcxấu. Mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần nhà và thương mại dầu khí ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯƠNG HỮU KHOA LUẬT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.02 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thị Tám Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là nhân viên công tác lâu năm tại Công ty cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí, tự nhận thấy năng lực của nhân viên chưa đượckhai thác tối đa, vẫn còn mang tư tưởng làm tròn nhiệm vụ là xong,chưa có tinh thần xây dựng và cống hiến để tạo sự đột phá trongcông việc. Để công ty phát triển và tồn tại đòi hỏi nhà quản lý phảibiết khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Để đạt được mục đích thì cần thỏa mãn các nhu cầu của nhânviên. Hay cần phải có biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viênđể giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài và có thể phát huy được hết nộilực của bản thân mình trong quá trình làm việc và mang lại lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực tế để tìm ranguyên nhân làm giảm động lực làm việc của nhân viên, đề ra nhữnghàm ý chính sách, giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho nhânviên tại đây. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến độnglực làm việc của nhân viên. - Đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnđộng lực làm việc của nhân viên. - Đề xuất hàm ý chính sách nhằm gia tăng, kích thích động lựclàm việc cho nhân viên. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 2 - Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến động lực làm việc củanhân viên? - Phạm vi, mức độ ảnh hưởng các nhân tố như thế nào? - Giải pháp giúp gia tăng động lực, khắc phục những hạn chế,khuyết điểm trong công tác tổ chức, quản lý nguồn nhân lực tại Côngty? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đếnđộng lực của nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việccủa nhân viên. - Về không gian: Trụ sở Công ty cổ phần Nhà và Thương mạiDầu khí - Xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. - Về thời gian: Đề tài thực hiện trong thời gian dự kiến từtháng 10/2020 đến tháng 02/2021. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu định tính Mục đích của bước nghiên cứu định tính này là nhằm mụcđích khám phá sự thỏa mãn và mong muốn của người lao động thôngqua khám phá các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhânviên tại Công ty cổ phần Nhà và Thương mại Dầu khí, đồng thời xácđịnh một số biến cần thiết để phát triển thang đo, tiến hành điều trađịnh lượng. 4.2. Nghiên cứu định lượng Thực hiện phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi để thu 3thập dữ liệu sơ cấp. Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi tập trung vàonhân tố tạo động lực cho nhân viên. Nghiên cứu định lượng đưa ra các kết luận về nghiên cứuthông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu.Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert với 05 mức độ đánh giá đểxây dựng bảng câu hỏi. Sau đó dùng kỹ thuật phân tích hệ sốCronbach’s alpha để kiểm định thang đo, phân tích nhân tố để gomnhóm và loại biến không phù hợp. Sử dụng hàm hồi quy để đánh giásự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc động lực làm việc của nhânviên. 5. Ý nghĩa đề tài Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các doanh nghiệp, cácchuyên gia nhân sự giải thích được xu hướng về tạo động lực chonhân viên tại các doanh nghiệp nói chung và tại Công ty cổ phần Nhàvà Thương mại Dầu khí nói riêng. Góp phần đánh giá những mặt đãvà chưa đạt được trong quá trình thực hiện tạo động lực cho nhânviên tại công ty. 6. Bố cục của luận văn Luận văn gồm có bốn chương với những nội dung chính nhưsau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh, thiết kế quy trình nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận, hàm ý chính sách 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các lý thuyết về động lực làm việc, năngsuất lao động như “hệ thống nhu cầu của Maslow”, “thuyết hai nhântố của F.Herzerg”, “thuyết kỳ vọng của Victor Vroom”, “thuyết côngbằng của J. Stacy Adams”, “thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner”, “mô hình các yếu tố tạo động lực của Kovach”, các thànhphần của động lực làm việc theo quan điểm của các nhà nghiên cứucũng được trình bày trong chương này. Từ đó làm cơ sở cho việc xâydựng mô hình nghiên cứu phù hợp tại Công ty cổ phần Nhà vàThương mại Dầu khí1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm về động cơ và động lực làm việc Động lực làm việc là sự thôi thúc khiến người ta hành động vìthế nó có một ảnh hưởng rất mạnh, ảnh hưởng này có thể tốt hoặcxấu. Mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Động lực làm việc Phương pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên Phương pháp tạo động lực làm việc Tạo động lực lao độngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
128 trang 226 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
148 trang 180 0 0
-
104 trang 176 0 0
-
100 trang 163 0 0