Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐINH QUỲNH NGAPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: TS. Hồ Hữu TiếnPhản biện 2: TS. Võ Duy KhươngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 15 tháng 6 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLà một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi hoạt động kinhdoanh của NHTM, dịch vụ TTQT ngày càng chứng tỏ vị trí và vaitrò quan trọng của mình. Dịch vụ TTQT ngày nay đã trở thành mộtnghiệp vụ phổ biến tại nhiều NHTM, mang lại nguồn thu dịch vụlớn, nâng cao vị thế của các NH trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tuynhiên Ngân Hàng TMCP Sài Gòn (SCB) mới chỉ chính thức đượcNHNN cấp phép triển khai dịch vụ TTQT trực tiếp từ năm 2006.Chính sự sinh sau đẻ muộn này khiến NH gặp không ít khó khăn.Qua một thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, tôi nhậnthấy quy mô và thị phần dịch vụ TTQT tại SCB còn nhỏ, KH sửdụng dịch vụ còn ít, chưa thường xuyên. Việc nghiên cứu thực trạnghiện tại, tìm ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTQT choSCB là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triểncủa SCB nói chung và của dịch vụ TTQT nói riêng. Từ nhận thức đótôi chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngânhàng thương mại cổ phần Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn thạc sỹ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế của ngân hàng thương mại.Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tạiNgân hàng thương mại cổ phần Sài GònĐề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốctế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân2hàng TMCP Sài GònPhạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dịch vụ thanh toán quốc tếtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong giai đoạn 2009 – 2013.4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý thông tinsố liệu theo chỉ tiêu: phương pháp so sánh, tổng hợp,... trên cơ sở cácsố liệu thống kê của Ngân hàng TMCP Sài Gòn và một số NHTMkhác.Dựa trên nền tảng lý luận, thực tiễn của những đề tài nghiêncứu trước đó có liên quan, luận văn đã kế thừa, phân tích và đánh giáthực trạng từ đó đưa ra giải pháp phù hợp với đề tài nghiên cứu củamình.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm3 chương:CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế của các ngân hàng thương mạiCHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốctế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònCHƯƠNG 3: Các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁNQUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. Khái niệmThanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả vàquyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tếvà phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cánhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thôngquan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.Đứng ở góc độ NHTM, dịch vụ TTQT là một loại hình hoạtđộng dịch vụ mà NHTM cung ứng cho tổ chức, cá nhân nhằm mụcđích thu phí, làm tăng thu nhập cho NH.1.1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại cácngân hàng thương mạia. Phương thức chuyển tiền (Remittance)Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng(Người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình, chuyển một số tiềnnhất định cho một người khác (Người thụ hưởng) theo một địa chỉnhất định và trong một thời gian nhất định.Các hình thức chuyển tiền gồm có chuyển tiền bằng thư vàchuyển tiền bằng điện.b. Phương thức nhờ thu (Collection)Nhờ thu là một phương thức thanh toán theo đó, người bán(nhà XK) sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịchvụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình BCT thông quangân hàng thu hộ cho bên mua (nhà NK) để được thanh toán, chấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐINH QUỲNH NGAPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANHPhản biện 1: TS. Hồ Hữu TiếnPhản biện 2: TS. Võ Duy KhươngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 15 tháng 6 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLà một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi hoạt động kinhdoanh của NHTM, dịch vụ TTQT ngày càng chứng tỏ vị trí và vaitrò quan trọng của mình. Dịch vụ TTQT ngày nay đã trở thành mộtnghiệp vụ phổ biến tại nhiều NHTM, mang lại nguồn thu dịch vụlớn, nâng cao vị thế của các NH trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tuynhiên Ngân Hàng TMCP Sài Gòn (SCB) mới chỉ chính thức đượcNHNN cấp phép triển khai dịch vụ TTQT trực tiếp từ năm 2006.Chính sự sinh sau đẻ muộn này khiến NH gặp không ít khó khăn.Qua một thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, tôi nhậnthấy quy mô và thị phần dịch vụ TTQT tại SCB còn nhỏ, KH sửdụng dịch vụ còn ít, chưa thường xuyên. Việc nghiên cứu thực trạnghiện tại, tìm ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTQT choSCB là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triểncủa SCB nói chung và của dịch vụ TTQT nói riêng. Từ nhận thức đótôi chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngânhàng thương mại cổ phần Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn thạc sỹ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế của ngân hàng thương mại.Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tạiNgân hàng thương mại cổ phần Sài GònĐề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốctế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân2hàng TMCP Sài GònPhạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dịch vụ thanh toán quốc tếtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong giai đoạn 2009 – 2013.4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý thông tinsố liệu theo chỉ tiêu: phương pháp so sánh, tổng hợp,... trên cơ sở cácsố liệu thống kê của Ngân hàng TMCP Sài Gòn và một số NHTMkhác.Dựa trên nền tảng lý luận, thực tiễn của những đề tài nghiêncứu trước đó có liên quan, luận văn đã kế thừa, phân tích và đánh giáthực trạng từ đó đưa ra giải pháp phù hợp với đề tài nghiên cứu củamình.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm3 chương:CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế của các ngân hàng thương mạiCHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán quốctế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònCHƯƠNG 3: Các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toánquốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁNQUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1. Khái niệmThanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả vàquyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tếvà phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cánhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thôngquan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.Đứng ở góc độ NHTM, dịch vụ TTQT là một loại hình hoạtđộng dịch vụ mà NHTM cung ứng cho tổ chức, cá nhân nhằm mụcđích thu phí, làm tăng thu nhập cho NH.1.1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại cácngân hàng thương mạia. Phương thức chuyển tiền (Remittance)Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng(Người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình, chuyển một số tiềnnhất định cho một người khác (Người thụ hưởng) theo một địa chỉnhất định và trong một thời gian nhất định.Các hình thức chuyển tiền gồm có chuyển tiền bằng thư vàchuyển tiền bằng điện.b. Phương thức nhờ thu (Collection)Nhờ thu là một phương thức thanh toán theo đó, người bán(nhà XK) sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịchvụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình BCT thông quangân hàng thu hộ cho bên mua (nhà NK) để được thanh toán, chấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế Dịch vụ thanh toán quốc tế Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
64 trang 240 0 0