Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại doanh nghiệp sản xuất; phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh, qua đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại công ty này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ THẢO NHIQUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG GIANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Thế GiớiPhản biện 1: TS. Lê Thị Minh HằngPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn NgọcLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị chuỗi cung ứng đầu vào là lĩnh vực còn mới ở ViệtNam, nên hoạt động này còn gặp rất nhiều khó khăn và yếu kém đốivới các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động này lại đóng góp rất lớnvào hiệu quả của doanh nghiệp như giúp doanh nghiệp quản lý tốtchi phí, nâng cao khả năng phản ứng với những thay đổi của thịtrường. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều công ty, nhiều ngườiquan tâm đến lĩnh vực này và để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết ấythì có nhiều đề tài về lĩnh vực này được nghiên cứu và áp dụng vàothực tiễn. Liên hệ tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh, cùng với sựthành công, cũng có lúc công ty đã gặp nhiều khó khăn khi giá muavào vật tư, nguyên nhiên vật liệu còn cao, ảnh hưởng đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ trên thị trường. Việc lựachọn các nhà cung cấp tối ưu để kiểm soát tốt chi phí đầu vào thựcsự là nỗi trăn trở của ban lãnh đạo công ty cũng như chính tác giả.Đó cũng chính là lý do tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản trị chuỗicung ứng đầu vào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh” nhằmtìm ra những bất cập trong chuỗi cung ứng đầu vào tại công ty, từ đóđề xuất các giải pháp khắc phục. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận cóliên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại doanhnghiệp sản xuất; phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cungứng đầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh, qua đó chỉ ra 2những tồn tại, hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quảntrị chuỗi cung ứng đầu vào tại công ty này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầuvào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản trịchuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh tronggiai đoạn 2017 - 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả: Mô tả hoạt động hiện tại của công ty. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp: Phân tíchtình hình thực tế cung ứng nguyên nhiên vật liệu, vật tư thiết bị củacông ty. Từ đó rút ra điểm mạnh và điểm yếu của vấn đề cung ứngđầu vào và đề xuất giải pháp. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng. Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại CPXi măng Sông Gianh. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứngđầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chuỗi cung ứng Nghiên cứu về chuỗi cung ứng đã có rất nhiều tác giả trong vàngoài nước thực hiện, một số công trình của các tác giả có thể kểnhư: 3 Tác giả Ngô Thị Thùy Liên (2000) đã có nghiên cứu về “Giảipháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp ởViệt Nam”. Handfield và Bechtel (2002) với nghiên cứu “Vai trò của sự tínnhiệm và mức độ quan hệ trong việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cungứng”. Togar và Sridharan (2002) có công trình nghiên cứu về “Chỉ sốhợp tác: một thước đo về sự hợp tác chuỗi cung ứng”. Tác giả Huỳnh Thị Thu Sương (2012) tiến hành nghiên cứu về“Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ,trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ”. Tác giả Lê Đoàn (2013) trong nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiệnhoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH Mitsuba M-tech ViệtNam”. Như vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoàinước tiếp cập theo hướng khác nhau về chuỗi cung ứng. Tuy nhiên,do đặc thù của ngành sản xuất xi măng, việc lựa chọn nhà cung ứngnguyên vật liệu đầu vào cũng như tính mùa vụ của việc tiêu thụ sảnphẩm sẽ dẫn đến việc quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại các doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng có nhiều điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ THẢO NHIQUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG GIANH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Thế GiớiPhản biện 1: TS. Lê Thị Minh HằngPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn NgọcLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị chuỗi cung ứng đầu vào là lĩnh vực còn mới ở ViệtNam, nên hoạt động này còn gặp rất nhiều khó khăn và yếu kém đốivới các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động này lại đóng góp rất lớnvào hiệu quả của doanh nghiệp như giúp doanh nghiệp quản lý tốtchi phí, nâng cao khả năng phản ứng với những thay đổi của thịtrường. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều công ty, nhiều ngườiquan tâm đến lĩnh vực này và để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết ấythì có nhiều đề tài về lĩnh vực này được nghiên cứu và áp dụng vàothực tiễn. Liên hệ tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh, cùng với sựthành công, cũng có lúc công ty đã gặp nhiều khó khăn khi giá muavào vật tư, nguyên nhiên vật liệu còn cao, ảnh hưởng đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ trên thị trường. Việc lựachọn các nhà cung cấp tối ưu để kiểm soát tốt chi phí đầu vào thựcsự là nỗi trăn trở của ban lãnh đạo công ty cũng như chính tác giả.Đó cũng chính là lý do tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản trị chuỗicung ứng đầu vào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh” nhằmtìm ra những bất cập trong chuỗi cung ứng đầu vào tại công ty, từ đóđề xuất các giải pháp khắc phục. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận cóliên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại doanhnghiệp sản xuất; phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cungứng đầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh, qua đó chỉ ra 2những tồn tại, hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quảntrị chuỗi cung ứng đầu vào tại công ty này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đầuvào tại Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản trịchuỗi cung ứng đầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh tronggiai đoạn 2017 - 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả: Mô tả hoạt động hiện tại của công ty. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp: Phân tíchtình hình thực tế cung ứng nguyên nhiên vật liệu, vật tư thiết bị củacông ty. Từ đó rút ra điểm mạnh và điểm yếu của vấn đề cung ứngđầu vào và đề xuất giải pháp. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng. Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại CPXi măng Sông Gianh. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứngđầu vào tại Công ty CP Xi măng Sông Gianh. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chuỗi cung ứng Nghiên cứu về chuỗi cung ứng đã có rất nhiều tác giả trong vàngoài nước thực hiện, một số công trình của các tác giả có thể kểnhư: 3 Tác giả Ngô Thị Thùy Liên (2000) đã có nghiên cứu về “Giảipháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp ởViệt Nam”. Handfield và Bechtel (2002) với nghiên cứu “Vai trò của sự tínnhiệm và mức độ quan hệ trong việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cungứng”. Togar và Sridharan (2002) có công trình nghiên cứu về “Chỉ sốhợp tác: một thước đo về sự hợp tác chuỗi cung ứng”. Tác giả Huỳnh Thị Thu Sương (2012) tiến hành nghiên cứu về“Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ,trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ”. Tác giả Lê Đoàn (2013) trong nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiệnhoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH Mitsuba M-tech ViệtNam”. Như vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoàinước tiếp cập theo hướng khác nhau về chuỗi cung ứng. Tuy nhiên,do đặc thù của ngành sản xuất xi măng, việc lựa chọn nhà cung ứngnguyên vật liệu đầu vào cũng như tính mùa vụ của việc tiêu thụ sảnphẩm sẽ dẫn đến việc quản trị chuỗi cung ứng đầu vào tại các doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng có nhiều điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Chuỗi cung ứng đầu vào Quản trị chuỗi cung ứng Nâng cao hiệu quả sản phẩm nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 222 0 0 -
171 trang 209 0 0
-
128 trang 205 0 0
-
104 trang 170 0 0
-
25 trang 170 0 0
-
148 trang 169 0 0