Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thể khu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xây dựng những cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thể văn hóa khu Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh. Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của Quần thể di tích khu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh, nhằm đảm bảo mỹ quan, môi trường và gìn giữ bản sắc tiêu biểu của vùng Kinh Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thể khu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG ĐỨC THÀNH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN QUẦN THỂ KHU VĂN HÓA THỦY TỔ QUAN HỌ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH HÀ NỘI, NĂM 2016BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG ĐỨC THÀNH KHÓA: 2014 - 2016TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN QUẦN THỂ KHU VĂN HÓA THỦY TỔ QUAN HỌ BẮC NINH Chuyên ngành: Quy hoạch LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn TuấnAnh, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tácgiả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúpđỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Đức Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa họcđộc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thựcvà có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Anh Đức 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Quần thể văn hóa khu Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh nằm trong địa giới hànhchính của thôn Viêm Xá (tên nôm là làng Diềm) thuộc xã Hòa Long, thành phốBắc Ninh. Đây là một trong những nơi phát tích của văn hóa quan họ thông quacâu ca mà từ xưa nhân dân vùng Quan họ Bắc Ninh vẫn lưu truyền rằng “Thủy tổQuan họ làng ta - Những lời ca xướng Vua Bà sinh ra”. Trong số 49 làng Quan họgốc của vùng Kinh Bắc, đây là địa bàn duy nhất có đền thờ Thủy tổ Quan họ. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là loại hình dân ca phong phú nhất về mặt giaiđiệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Quan họ được lưu truyền trong dân gian từđời này sang đời khác theo hình thức truyền khẩu, hiện nay nhiều giai điệu cổ đãbị mất hẳn. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, quan họ Bắc Ninh bắt đầu đượcquan tâm đặc biệt và được lưu giữ, bảo tồn bằng nhiều hình thức. Ngày30/09/2009, UNESSCO chính thức công nhận quan họ là “di sản phi vật thể đạidiện của nhân loại”. Hội đồng chuyên môn của UNESSCO đánh giá cao Quan họvề giá trị văn hóa, giá trị lưu giữu tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phongcách ứng xử văn hóa, ca từ và trang phục. Làng Viêm Xá là nơi tọa lạc của quần thể di tích Đình Diềm, Đền thờ VuaBà, Đền Cùng - Giếng Ngọc, Chùa Hưng Sơn,... Thủy tổ của quan họ là đức VuaBà hiện đang được nhân dân thờ phụng trong đền nhằm tôn vinh một nữ thần sángtạo văn hóa, người khai sinh ra lối chơi Quan họ. Gắn liền với các di tích đó làCổng làng, Ao làng và cảnh quan xung quanh (cây đa, bến nước), công trình nhàtruyền thống Việt Nam (đều có niên đại hơn trăm năm trở lên) kết hợp lễ hội cổtruyền liên quan đến lịch sử về văn hóa Quan họ. Ngoài ra quần thể khu văn hóaThủy Tổ Quan họ còn có vị trí rất quan trọng trong tuyến du lịch ven sông Đuống- sông Cầu với vai trò kết nối các điểm du lịch liên vùng. 2 Với quỹ di sản không gian văn hóa - kiến trúc có giá trị như vậy nhưng việcgìn giữ và phát huy giá trị đó còn mang tính manh mún, địa phuơng làm cho quỹdi sản vật thể và phi vật thể ấy đang bị mai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặcbiệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Ảnh hưởng của đô thị hóa thiếu địnhhướng trong thời gian vừa qua cũng đã tác động lớn đến nơi đây. Tốc độ đô thịhóa cao đã làm mất đi bản sắc và bộ mặt không gian kiến trúc cảnh quan của mộtquần thể văn hóa có truyền thống. Hơn nữa, sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất kinhtế, công thương tiểu thủ công nghiệp thay thế nông nghiệp trở thành thu nhậpchính của người dân nên hình thái làng cũng có ít nhiều thay đổi. Tuy nhiên cơ sởhạ tầng nói chung của khu vực không đáp ứng được yêu cầu phục vụ, việc gìn giữkhông gian văn hóa - kiến trúc còn mang tính manh mún, địa phuơng làm chokhông gian văn hóa - kiến trúc làng, quỹ di sản vật thể và phi vật thể ấy đang bịmai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hộinhập. Vì vậy cần thiết phải có ngay những định hướng và giải pháp thiết thựcnhằm bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của vùng Kinh Bắc kết hợp với kiến trúccủa làng truyền thống Việt Nam đảm bảo phù hợp với quy hoạch và xây dựngkhông gian làng cổ truyền Việt Nam thích ứng với thực tiễn đổi mới của đất nướcta hiện nay mà vẫn dựa trên cơ sở phát huy những giá trị tích cực của hương uớcvà điều lệ quản lý làng. Học viên chọn đề tài Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thểkhu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh làm đề tài nghiên cứu của mình làm cơsở nhằm tìm ra những giải pháp quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian vănhóa - kiến trúc vật thể và phi vật thể để lưu giữ, tái tạo không gian lịch sử văn hóatruyền thống của thời đại về di sản văn hóa của nhân loại, đáp ứng nhu cầu tìmhiểu, học hỏi, thưởng thức nghệ thuật dân gian của các tầng lớp nhân dân và lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch: Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thể khu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG ĐỨC THÀNH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN QUẦN THỂ KHU VĂN HÓA THỦY TỔ QUAN HỌ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH HÀ NỘI, NĂM 2016BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DƯƠNG ĐỨC THÀNH KHÓA: 2014 - 2016TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN QUẦN THỂ KHU VĂN HÓA THỦY TỔ QUAN HỌ BẮC NINH Chuyên ngành: Quy hoạch LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn TuấnAnh, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tácgiả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúpđỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Đức Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa họcđộc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thựcvà có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Anh Đức 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Quần thể văn hóa khu Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh nằm trong địa giới hànhchính của thôn Viêm Xá (tên nôm là làng Diềm) thuộc xã Hòa Long, thành phốBắc Ninh. Đây là một trong những nơi phát tích của văn hóa quan họ thông quacâu ca mà từ xưa nhân dân vùng Quan họ Bắc Ninh vẫn lưu truyền rằng “Thủy tổQuan họ làng ta - Những lời ca xướng Vua Bà sinh ra”. Trong số 49 làng Quan họgốc của vùng Kinh Bắc, đây là địa bàn duy nhất có đền thờ Thủy tổ Quan họ. Dân ca Quan họ Bắc Ninh là loại hình dân ca phong phú nhất về mặt giaiđiệu trong kho tàng dân ca Việt Nam. Quan họ được lưu truyền trong dân gian từđời này sang đời khác theo hình thức truyền khẩu, hiện nay nhiều giai điệu cổ đãbị mất hẳn. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, quan họ Bắc Ninh bắt đầu đượcquan tâm đặc biệt và được lưu giữ, bảo tồn bằng nhiều hình thức. Ngày30/09/2009, UNESSCO chính thức công nhận quan họ là “di sản phi vật thể đạidiện của nhân loại”. Hội đồng chuyên môn của UNESSCO đánh giá cao Quan họvề giá trị văn hóa, giá trị lưu giữu tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phongcách ứng xử văn hóa, ca từ và trang phục. Làng Viêm Xá là nơi tọa lạc của quần thể di tích Đình Diềm, Đền thờ VuaBà, Đền Cùng - Giếng Ngọc, Chùa Hưng Sơn,... Thủy tổ của quan họ là đức VuaBà hiện đang được nhân dân thờ phụng trong đền nhằm tôn vinh một nữ thần sángtạo văn hóa, người khai sinh ra lối chơi Quan họ. Gắn liền với các di tích đó làCổng làng, Ao làng và cảnh quan xung quanh (cây đa, bến nước), công trình nhàtruyền thống Việt Nam (đều có niên đại hơn trăm năm trở lên) kết hợp lễ hội cổtruyền liên quan đến lịch sử về văn hóa Quan họ. Ngoài ra quần thể khu văn hóaThủy Tổ Quan họ còn có vị trí rất quan trọng trong tuyến du lịch ven sông Đuống- sông Cầu với vai trò kết nối các điểm du lịch liên vùng. 2 Với quỹ di sản không gian văn hóa - kiến trúc có giá trị như vậy nhưng việcgìn giữ và phát huy giá trị đó còn mang tính manh mún, địa phuơng làm cho quỹdi sản vật thể và phi vật thể ấy đang bị mai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặcbiệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Ảnh hưởng của đô thị hóa thiếu địnhhướng trong thời gian vừa qua cũng đã tác động lớn đến nơi đây. Tốc độ đô thịhóa cao đã làm mất đi bản sắc và bộ mặt không gian kiến trúc cảnh quan của mộtquần thể văn hóa có truyền thống. Hơn nữa, sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất kinhtế, công thương tiểu thủ công nghiệp thay thế nông nghiệp trở thành thu nhậpchính của người dân nên hình thái làng cũng có ít nhiều thay đổi. Tuy nhiên cơ sởhạ tầng nói chung của khu vực không đáp ứng được yêu cầu phục vụ, việc gìn giữkhông gian văn hóa - kiến trúc còn mang tính manh mún, địa phuơng làm chokhông gian văn hóa - kiến trúc làng, quỹ di sản vật thể và phi vật thể ấy đang bịmai một hoặc bị chuyển đổi chức năng đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hộinhập. Vì vậy cần thiết phải có ngay những định hướng và giải pháp thiết thựcnhằm bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của vùng Kinh Bắc kết hợp với kiến trúccủa làng truyền thống Việt Nam đảm bảo phù hợp với quy hoạch và xây dựngkhông gian làng cổ truyền Việt Nam thích ứng với thực tiễn đổi mới của đất nướcta hiện nay mà vẫn dựa trên cơ sở phát huy những giá trị tích cực của hương uớcvà điều lệ quản lý làng. Học viên chọn đề tài Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Quần thểkhu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh làm đề tài nghiên cứu của mình làm cơsở nhằm tìm ra những giải pháp quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian vănhóa - kiến trúc vật thể và phi vật thể để lưu giữ, tái tạo không gian lịch sử văn hóatruyền thống của thời đại về di sản văn hóa của nhân loại, đáp ứng nhu cầu tìmhiểu, học hỏi, thưởng thức nghệ thuật dân gian của các tầng lớp nhân dân và lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch Dân ca Quan họ Bắc Ninh Làng Viêm Xá Kiến trúc cảnh quan Quần thể khu văn hóaTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0