Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp tổ chức không gian mở ven rạch Cái Cá tại trung tâm TP. Bến Tre đến năm 2030

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp tổ chức không gian cho Không gian mở công cộng ven rạch tại khu vực nghiên cứu dựa trên các yếu tố tác động, các hoạt động phù hợp và các nguyên tắc đã xác định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp tổ chức không gian mở ven rạch Cái Cá tại trung tâm TP. Bến Tre đến năm 2030BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----o0o---- CAO THIÊN AN GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẾN NĂM 2030 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ CAO THIÊN AN GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị Mã số: 8.58.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS. NGUYỄN THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCC : Công trình công cộng KGCC : Không gian công cộng KGMCC : Không gian mở công cộng MICE : Du lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, hộinghị, triển lãm QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHC : Quy hoạch chung QHXD : Quy hoạch xây dựng TDTT : Thể dục thể thao TKĐT : Thiết kế đô thị TMDV : Thương mại dịch vụ UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóaLiên Hiệp Quốc UN-HABITAT : Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Theo dự thảo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre đến năm2030 tầm nhìn 2045, du lịch là một trong bốn trụ cột phát triển kinhtế của tỉnh. Trong đó TP. Bến Tre được xác định là một trong bốncụm du lịch trọng điểm của tỉnh với các hình thức du lịch sinh thái vàMICE là chủ yếu. Do đó với tình hình khách du lịch và nguồn thu từdu lịch tằng đều mỗi năm, TP. Bến Tre cần chuẩn bị một môi trườngdu lịch mang lại trải nghiệm tốt nhất cho du khách. Tuy nhiên hiện nay khách du lịch đến với Bến Tre nói chungcũng như TP. Bến Tre nói riêng chỉ qua các cơ sở du lịch, trải củacủa du khách về con người và cuộc sống đô thị của TP. Bến Tre làrất ít. Điều đó cho thấy sức sống đô thị của thành phố đối với dukhách là chưa thu hút. Hiện nay đã có những luận văn nghiên cứu nhằm nâng caochất lượng trục đường chính của thành phố với các không gian mởcông cộng từ lúc tỉnh được người Pháp khai phá xây dựng; và khônggian ven sông Bến Tre, không gian mở công cộng lớn nhất hiện tại ởthành phố. Đó là những nỗ lực nhằm nâng cao hình ảnh thu hút củađô thị trong mắt người phương xa, cũng như mang lại môi trườngsinh hoạt công cộng tốt hơn cho người dân địa phương. Bởi vì nhữngkhông gian công cộng chính là biểu hiện cho sức sống của một đôthị. Tiếp nối những nỗ lực đó; học viên khi nhận thấy các khônggian mở ven rạch ở TP. Bến Tre đã được định hướng phát triển trongQHPK khu trung tâm, mang lại những không gian mở rộng lớn hơn, 2bổ sung cho các không gian cũ quy mô nhỏ; đã quyết định chọn đềtài “Giải pháp tổ chức không gian mở ven rạch Cái Cá tại trungtâm TP. Bến Tre đến năm 2030” để thực hiện luận văn thạc sĩ; vớimong muốn tạo nên những KGMCC ven mặt nước chất lượng, thuhút được khách du lịch đến với không gian đô thị Bến Tre, cũng nhưphục vụ tốt cho đời sống tinh thần hằng ngày của người dân, tránhtạo nên những không gian ven sông vắng vẻ như hiện tại, dù có cảnhquan sông nước rất thu hút.2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Một đoạn không gian venrạch Cái Cá thuộc trung tâm TP. Bến Tre, nơi sẽ hình thành KGMCCven rạch theo như QHPK 1/2000 Phân khu đô thị số 1 của TP.BếnTre”.  Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là tạo dựng một KGMCC venrạch chất lượng, mang lại trải nghiệm tích cực cho người sử dụng, đểtrở thành các không gian vừa góp phần vào việc xây dựng môitrường du lịch thu hút của thành phố, ngoài các cơ sở du lịch, vừaphục vụ tốt cho các hoạt động xã hội hằng ngày của người dân địaphương.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố tác động đối tượng nghiêncứu và hoạt động công cộng phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Mục tiêu 2: Xác định các nguyên tắc tổ chức không gian choKGMCC ven rạch cho đối tượng nghiên cứu dựa trên các đặc điểmbối cảnh. Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cho 3KGMCC ven rạch tại khu vực nghiên cứu dựa trên các yếu tố tácđộng, các hoạt động phù hợp và các nguyên tắc đã xác định.4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: