Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất của Hiđrocacbon - Hóa học lớp 11

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 334.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tích hợp GDMT trong dạy học phần Dẫn xuất của hiđrocacbon (Hóa học 11) nhằm giúp học sinh tăng hứng thú với bài học, sự hiểu biết và ý thức BVMT, đồng thời giúp phát triển năng lực xử lí môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất của Hiđrocacbon - Hóa học lớp 11 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THƢỜNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THƢỜNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn Hoan HẦ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường (BVMT) trong côngcuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinhtế đi đôi với BVMT và phát triển xã hội – đảm bảo phát triển bền vững quốc gia.Nhiều văn bản đã được ban hành nhằm thể chế hóa công tác BVMT, trong đó cócông tác giáo dục BVMT. Điều 155 trong Luật BVMT [5] có ghi: “Chương trìnhchính khóa của các cấp học phổ thông phải có nội dung giáo dục về môi trường”. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 41/NQ-TƯ về“Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước” với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môitrường là chính”. Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giảipháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT của nước ta và chủ trương: “Đưa nội dung giáodục BVMT vào chương trình sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăngdần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khóa đối với các cấp học phổthông”[17]. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước,ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị về việc tăng cườngcông tác giáo dục và BVMT. Chỉ thị đã xác nhận nhiệm vụ trọng tâm của giáo dụcphổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và BVMT [2]. Trong giai đoạn hiện nay, nền Giáo dục và đào tạo theo định hướng tiếp cậnnăng lực, tích hợp và phân hóa sâu. Ở THCS: tích hợp các môn khoa học còn cấpTHPT chú trọng dạy học tích hợp và phân hóa sâu theo ban.[18]. Do dân số ngày một gia tăng kéo theo những hoạt động công nghiệp, sử dụngphương tiện giao thông... đã sinh ra các chất thải gây ra hiệu ứng nhà kính, phá hủytầng ozon... làm cho Trái Đất ngày một nóng lên kéo theo sự biến đổi khí hậu. Môitrường với hiểm họa bị suy thoái, biến đổi đang ngày càng đe dọa cuộc sống củaloài người. Các nhà khoa học và nhà quản lí đã xác định một trong những nguyên 1nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của conngười. Vì vậy, việc giáo dục cho học sinh ý thức BVMT là rất cần thiết. Bộ môn Hóa học là môn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng,sự biến đổi giữa các chất, sản xuất các chất. Do đó, Hóa học có khả năng giáo dụcBVMT rất to lớn, đặc biệt nội dung phần Hữu cơ Hóa học lớp 11 có nhiều nội dungcó thể tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề giáo dục nhiều nội dung vì đa số các vậtdụng, thức ăn, đồ uống hàng ngày liên quan đến việc sử dụng các chất hữu cơ. Hà Nội là thành phố đông dân với các hoạt động sản xuất và sinh hoạt rất đadạng, phong phú. Hiện nay Hà Nội đang đứng trước vấn đề ô nhiễm môi trường rấtnặng nề. Việc BVMT là trách nhiệm của cả cộng đồng, mà mỗi công dân ngay từkhi còn ngồi trên ghế nhà trường phải được giáo dục, thấm nhuần. Tuy nhiên, trênthực tế việc thực hiện tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) trong bộ môn Hóa họccủa các giáo viên (GV) nói chung, ở Hà Nội nói riêng nhất là khu vực ngoại thànhcòn chưa được chú trọng. Vì vậy, tôi chọn đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO HỌCSINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DẪNXUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC LỚP 11” với hy vọng giúp cho họcsinh có những hiểu biết và hành động thiết thực góp phần BVMT. 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâm,nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, từ thập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn họctích hợp với những mức độ khác nhau mới thực sự được tập trung nghiên cứu, thửnghiệm và áp dụng vào nhà trường phổ thông. Hiện nay, xu hướng tích hợp vẫnđang được tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng với nhiều môn học trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: