![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng Lý thuyết đa thông minh vào DH môn LS ở trường PT. Khảo sát, đánh giá năng lực trí thông minh của học sinh lớp 10 trường PT liên cấp Olympia. Nghiên cứu nội dung phần LS lớp 10 (đặc biệt chú ý nội dung văn hóa) và đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy trên cơ sở vận dụng Lý thuyết đa thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Albert Einstein, Leonardo da Vinci hay Christopher Hirata từ lâu đã được mệnh danh là những thiên tài với chỉ số IQ cao nhất mọi thời đại. Những thiên bẩm vốn có đã kết hợp một cách tự nhiên với sự nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học và đồng điệu trong môi trường giáo dục để tạo nên những người khổng lồ trong LS. Vậy chuyện gì sẽ xảy ra nếu Albert Einstein lựa chọn nghệ thuật còn Leonardo da Vinci quyết định trở thành một cây bút có tiếng? Và biết đâu chúng ta sẽ có một Albert Einstein với tư cách một nhà điêu khắc hay hội họa chăng? Giáo dục với sứ mệnh và vị trí quan trọng của mình, trước hết cần phục vụ giáo dục đại trà để tạo ra những công dân có tri thức, năng lực, trách nhiệm và biết cách thích nghi với cuộc sống muôn hình vạn trạng. Đó là “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình” – Theo mục đích học tập do UNESCO khởi xướng. Tiếp cận trí tuệ con người ở một khía cạnh rất đặc biệt, Howard Gardner đã nhanh chóng trở thành cái tên được nhắc tới nhiều trong những thập niên gần đây khi công bố nghiên cứu mang tên “Thuyết đa thông minh” – Theory of Multiple Intelligences. Theo đó, trong mỗi người chúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh trong số tám loại: Ngôn ngữ, logic/ toán học, âm nhạc, không gian, vận động, giao tiếp, nội tâm và tự nhiên. Ông chỉ ra rằng các nhà trường truyền thống chỉ quan tâm đánh giá HS thông qua hai loại trí thông minh là trí thông minh ngôn ngữ và trí thông minh logic/ toán học mà dường như xem nhẹ hoặc bỏ qua những HS có thiên hướng thông minh khác. Thuyết đa thông minh với những đóng góp khoa học của Howard Gardner đã đem đến những nhận thức mới về trí tuệ con người. Trí thông minh trở thành “khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩm này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa và trí thông minh cũng không thể chỉ được đo lường duy nhất qua chỉ số IQ” [5, tr.34]. Việc tồn tại cả tám trí thông minh với mức độ cao thấp khác nhau sẽ ảnh hưởng đến thiên hướng tiếp thu năng lực trí tuệ nào hiệu quả hoặc kém hiệu quả. Thêm nữa, trí thông minh không phải là cái bất biến. Thông qua đào tạo có thể tạo điều kiện phát triển hoặc làm thui chột năng lực trí tuệ của HS. Trong khi đó, giáo dục nhà trường hiện nay lại chưa thực sự chú trọng đến DH tiếp cận trí thông minh của HS. GV cũng chưa thực sự đầu tư lựa chọn các PPDH phù hợp với thiên hướng tiếp thu của HS. Đó thực sự là thực trạng đáng lo ngại trong giáo dục Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Sử dụng PPDH hiệu quả sẽ góp phần quyết định sự thành công của mục tiêu dạy học. Vì thế, có thể xem việc kế thừa những thành tựu trong nghiên cứu của Howard Gardner về trí thông minh đa dạng như một gợi ý để lựa chọn PPDH phù hợp trong tất cả các môn học, trong đó có LS. Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam nhằm hướng đến chất lượng thực sự của nền giáo dục. Đó vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có giáo dục PT. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự thay đổi trong nhận thức xã hội, việc DH hướng đến phát triển năng lực và trí tuệ của từng cá nhân đang được xem trọng thay vì DH đại trà. Chính bởi thế, việc DH phân hóa cũng đang là chủ trương được các nhà giáo dục và dư luận quan tâm rất nhiều. “Bản chất của DH phân hóa là tạo ra những khác biệt nhất định trong nội dung và phương thức hoạt động dựa vào nhóm năng lực, hứng thú hoặc nhu cầu của người học và mục tiêu giáo dục của xã hội” [7]. Tính phân hoá thể hiện ở sự phân biệt dựa theo các đối tượng khác nhau, áp dụng cách thức tổ chức, vận dụng nội dung, PP và hình thức, hoạt động khác nhau,... sao cho phù hợp nhất với từng đối tượng, nhằm đạt hiệu quả cao. Như vậy, trong ý tưởng thực hiện của DH phân hóa và DH dựa trên sự vận dụng lý thuyết đa thông minh xuất hiện những điểm tương đồng. Đó là việc DH hướng đến tính đặc thù, cá biệt của mỗi HS, từ đó GV đề xuất và thực hiện các PPDH phù hợp. Trong chương trình PT, LS là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành tri thức và nhân cách HS. Học LS để hiểu về cội nguồn dân tộc, để trân trọng những gì mình đang có, biết ơn tổ tiên và sống có trách nhiệm. Học LS là cách nhanh nhất để mỗi chúng ta được sống trong những phút giây hào hùng mà bi tráng của dân tộc đã bao lần thử lửa trong chiến tranh, để sống một cách nhân văn và ý nghĩa nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, LS đang bị HS “ít quan tâm”. Tình trạng HS không thích học LS đang trở thành căn bệnh lan rộng khắp xã hội. Điều này thật không phù hợp với vị trí và vai trò của môn LS trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng và phẩm chất công dân. Như vậy, xuất phát từ khả năng vận dụng lý thuyết đa thông minh của Howard Gardner trong DH phổ thông, chủ trương đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của Đảng và vị trí, vai trò của bộ môn LS, tôi lựa chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trƣờng trung học phổ thông” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Albert Einstein, Leonardo da Vinci hay Christopher Hirata từ lâu đã được mệnh danh là những thiên tài với chỉ số IQ cao nhất mọi thời đại. Những thiên bẩm vốn có đã kết hợp một cách tự nhiên với sự nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học và đồng điệu trong môi trường giáo dục để tạo nên những người khổng lồ trong LS. Vậy chuyện gì sẽ xảy ra nếu Albert Einstein lựa chọn nghệ thuật còn Leonardo da Vinci quyết định trở thành một cây bút có tiếng? Và biết đâu chúng ta sẽ có một Albert Einstein với tư cách một nhà điêu khắc hay hội họa chăng? Giáo dục với sứ mệnh và vị trí quan trọng của mình, trước hết cần phục vụ giáo dục đại trà để tạo ra những công dân có tri thức, năng lực, trách nhiệm và biết cách thích nghi với cuộc sống muôn hình vạn trạng. Đó là “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình” – Theo mục đích học tập do UNESCO khởi xướng. Tiếp cận trí tuệ con người ở một khía cạnh rất đặc biệt, Howard Gardner đã nhanh chóng trở thành cái tên được nhắc tới nhiều trong những thập niên gần đây khi công bố nghiên cứu mang tên “Thuyết đa thông minh” – Theory of Multiple Intelligences. Theo đó, trong mỗi người chúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh trong số tám loại: Ngôn ngữ, logic/ toán học, âm nhạc, không gian, vận động, giao tiếp, nội tâm và tự nhiên. Ông chỉ ra rằng các nhà trường truyền thống chỉ quan tâm đánh giá HS thông qua hai loại trí thông minh là trí thông minh ngôn ngữ và trí thông minh logic/ toán học mà dường như xem nhẹ hoặc bỏ qua những HS có thiên hướng thông minh khác. Thuyết đa thông minh với những đóng góp khoa học của Howard Gardner đã đem đến những nhận thức mới về trí tuệ con người. Trí thông minh trở thành “khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩm này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa và trí thông minh cũng không thể chỉ được đo lường duy nhất qua chỉ số IQ” [5, tr.34]. Việc tồn tại cả tám trí thông minh với mức độ cao thấp khác nhau sẽ ảnh hưởng đến thiên hướng tiếp thu năng lực trí tuệ nào hiệu quả hoặc kém hiệu quả. Thêm nữa, trí thông minh không phải là cái bất biến. Thông qua đào tạo có thể tạo điều kiện phát triển hoặc làm thui chột năng lực trí tuệ của HS. Trong khi đó, giáo dục nhà trường hiện nay lại chưa thực sự chú trọng đến DH tiếp cận trí thông minh của HS. GV cũng chưa thực sự đầu tư lựa chọn các PPDH phù hợp với thiên hướng tiếp thu của HS. Đó thực sự là thực trạng đáng lo ngại trong giáo dục Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Sử dụng PPDH hiệu quả sẽ góp phần quyết định sự thành công của mục tiêu dạy học. Vì thế, có thể xem việc kế thừa những thành tựu trong nghiên cứu của Howard Gardner về trí thông minh đa dạng như một gợi ý để lựa chọn PPDH phù hợp trong tất cả các môn học, trong đó có LS. Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam nhằm hướng đến chất lượng thực sự của nền giáo dục. Đó vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có giáo dục PT. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự thay đổi trong nhận thức xã hội, việc DH hướng đến phát triển năng lực và trí tuệ của từng cá nhân đang được xem trọng thay vì DH đại trà. Chính bởi thế, việc DH phân hóa cũng đang là chủ trương được các nhà giáo dục và dư luận quan tâm rất nhiều. “Bản chất của DH phân hóa là tạo ra những khác biệt nhất định trong nội dung và phương thức hoạt động dựa vào nhóm năng lực, hứng thú hoặc nhu cầu của người học và mục tiêu giáo dục của xã hội” [7]. Tính phân hoá thể hiện ở sự phân biệt dựa theo các đối tượng khác nhau, áp dụng cách thức tổ chức, vận dụng nội dung, PP và hình thức, hoạt động khác nhau,... sao cho phù hợp nhất với từng đối tượng, nhằm đạt hiệu quả cao. Như vậy, trong ý tưởng thực hiện của DH phân hóa và DH dựa trên sự vận dụng lý thuyết đa thông minh xuất hiện những điểm tương đồng. Đó là việc DH hướng đến tính đặc thù, cá biệt của mỗi HS, từ đó GV đề xuất và thực hiện các PPDH phù hợp. Trong chương trình PT, LS là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành tri thức và nhân cách HS. Học LS để hiểu về cội nguồn dân tộc, để trân trọng những gì mình đang có, biết ơn tổ tiên và sống có trách nhiệm. Học LS là cách nhanh nhất để mỗi chúng ta được sống trong những phút giây hào hùng mà bi tráng của dân tộc đã bao lần thử lửa trong chiến tranh, để sống một cách nhân văn và ý nghĩa nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, LS đang bị HS “ít quan tâm”. Tình trạng HS không thích học LS đang trở thành căn bệnh lan rộng khắp xã hội. Điều này thật không phù hợp với vị trí và vai trò của môn LS trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng và phẩm chất công dân. Như vậy, xuất phát từ khả năng vận dụng lý thuyết đa thông minh của Howard Gardner trong DH phổ thông, chủ trương đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của Đảng và vị trí, vai trò của bộ môn LS, tôi lựa chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 trƣờng trung học phổ thông” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử Sư phạm Lịch sử Phương pháp dạy học môn Lịch sử Vận dụng lý thuyết đa thông minh Lý thuyết đa thông minh trong dạy môn Sử 10Tài liệu liên quan:
-
30 trang 569 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0