Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài khám phá tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với Đà Nẵng. Đề xuất một số các giải pháp đến các nhà quản lý du lịch Đà Nẵng và các bên liên quan để xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời phát huy các thế mạnh của du lịch thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ LINHTÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VÀTRẢI NGHIỆM DU LỊCH ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: TS. LÊ KIM LONG Phản biện 2: TS. VÕ THỊ QUỲNH NGA Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch trong những năm gần đây được xem là một trongnhững ngành có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nóichung và đối với Việt Nam nói riêng. Mặc dù được đánh giá là địaphương có sự bứt phá về phát triển du lịch trong cả nước. Nhưng ĐàNẵng vẫn chưa có sức hút và giữ chân được du khách khi mà sảnphẩm du lịch chưa thể hiện đặc trưng riêng. Trong khi đó, sự lựachọn điểm đến du lịch của du khách ngày càng đa dạng. Để thúc đẩyđược thị trường mục tiêu, các điểm đến du lịch cần phải có sự khácbiệt với các đối thủ cạnh tranh, tạo hình ảnh tích cực trong tâm trí củakhách hàng. Vì vậy, các nhà quản lý du lịch Đà Nẵng cần tạo ra sựkhác biệt và mang đến những trải nghiệm độc đáo, tích cực chokhách du lịch khi đến Đà Nẵng nhằm tăng sự hài lòng của khách dulịch quốc tế. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu “Tác động của hình ảnhđiểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịchquốc tế đối với thành phố Đà Nẵng” là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khám phá tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm dulịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với Đà Nẵng. Đề xuất một số các giải pháp đến các nhà quản lý du lịch ĐàNẵng và các bên liên quan để xây dựng ngành du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời phát huy các thế mạnh của du lịchthành phố 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khách du lịch quốc tế đã đến thamquan du lịch Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu đối tượng 2khách du lịch quốc tế tại các điểm du lịch, tại các cơ sở lưu trú, tạisân bay và nhà ga của Đà Nẵng - Không gian và thời gian nghiên cứu: Khảo sát tại ĐàNẵng từ ngày 10 tháng 05 năm 2017 đến ngày 10 tháng 06 năm2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau: - Tổng hợp những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiêncứu, tiến hành nghiên cứu định tính để xác định các biến quan sát vàđiều chỉnh thang đo - Nghiên cứu chính thức: tiến hành điều tra thực nghiệm, sửdụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định giả thuyết,phân tích kết quả nghiên cứu 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần như lời mở đầu, mục lục, danh mục các bảngbiểu, danh mục các loại tài liệu tham khảo, đề tài có 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hình ảnh điểm đến, trải nghiệmdu lịch và sự hài lòng - Chương 2: Mô hình nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu - Chương 4: Kết quả và hàm ý chính sách 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nghiên cứu về hình ảnh điểm đến: Sử dụng các bài báo củaNguyễn, T. B. T. [1]; Crompton [8]; Echtner và Ritchie [12], [13];Gallarza và cộng sự [16]; Tran-tuan-Hung và cộng sự [26]; Zhang vàcộng sự [30]; - Nghiên cứu về trải nghiệm du lịch: Sử dụng nghiên cứu củaChandralal và Valenzuela [7]; Pine & Gilmore [24]; Zatori, A. [28]; 3 - Nghiên cứu về sự hài lòng : sử dụng nghiên cứu của Anton[2]; De Rojas và Camarero[11]; Oliver, Richard [23]; Valle và cộngsự [27]. Và một số bài báo chứng minh mối quan hệ giữa ba nhân tốchính (hình ảnh điểm đến, trải nghiệm du lịch và sự hài lòng) để làmnền tảng đề xuất mô hình nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN, TRẢI NGHIỆM DU LỊCH VÀ SỰ HÀI LÒNG1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm về du lịch Luật Du lịch của Việt Nam (2005) định nghĩa: “Du lịch là cáchoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. 1.1.2. Khái niệm về khách du lịch Theo Luật du lịch (ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005):“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừtrường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơiđến”. Phân loại khách du lịch theo quốc tịch gồm: a. Khách du lịch nội địa b. Khách du lịch quốc tế - Khách đến (Inbound tourist): người nước ngoài, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch - Khách đi (Outbound tourist): người Việt Nam, người nước 4ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vinghiên cứu tập trung vào đối tượng khách đến 1.1.3. Du lịch quốc tế tại thành phố Đà Nẵng a. Tiềm năng của Đà Nẵng đối với du lịch quốc tế b. Tình hình khách và doanh thu du lịch Đà Nẵng1.2. HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN 1.2.1. Khái niệm về hình ảnh điểm đến Các khái niệm về hình ảnh điểm đến du lịch phần lớn đượctrích dẫn từ nghiên cứu của Crompton [8], ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ LINHTÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VÀTRẢI NGHIỆM DU LỊCH ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: TS. LÊ KIM LONG Phản biện 2: TS. VÕ THỊ QUỲNH NGA Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch trong những năm gần đây được xem là một trongnhững ngành có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nóichung và đối với Việt Nam nói riêng. Mặc dù được đánh giá là địaphương có sự bứt phá về phát triển du lịch trong cả nước. Nhưng ĐàNẵng vẫn chưa có sức hút và giữ chân được du khách khi mà sảnphẩm du lịch chưa thể hiện đặc trưng riêng. Trong khi đó, sự lựachọn điểm đến du lịch của du khách ngày càng đa dạng. Để thúc đẩyđược thị trường mục tiêu, các điểm đến du lịch cần phải có sự khácbiệt với các đối thủ cạnh tranh, tạo hình ảnh tích cực trong tâm trí củakhách hàng. Vì vậy, các nhà quản lý du lịch Đà Nẵng cần tạo ra sựkhác biệt và mang đến những trải nghiệm độc đáo, tích cực chokhách du lịch khi đến Đà Nẵng nhằm tăng sự hài lòng của khách dulịch quốc tế. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu “Tác động của hình ảnhđiểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịchquốc tế đối với thành phố Đà Nẵng” là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khám phá tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm dulịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với Đà Nẵng. Đề xuất một số các giải pháp đến các nhà quản lý du lịch ĐàNẵng và các bên liên quan để xây dựng ngành du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời phát huy các thế mạnh của du lịchthành phố 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khách du lịch quốc tế đã đến thamquan du lịch Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu đối tượng 2khách du lịch quốc tế tại các điểm du lịch, tại các cơ sở lưu trú, tạisân bay và nhà ga của Đà Nẵng - Không gian và thời gian nghiên cứu: Khảo sát tại ĐàNẵng từ ngày 10 tháng 05 năm 2017 đến ngày 10 tháng 06 năm2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau: - Tổng hợp những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiêncứu, tiến hành nghiên cứu định tính để xác định các biến quan sát vàđiều chỉnh thang đo - Nghiên cứu chính thức: tiến hành điều tra thực nghiệm, sửdụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định giả thuyết,phân tích kết quả nghiên cứu 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần như lời mở đầu, mục lục, danh mục các bảngbiểu, danh mục các loại tài liệu tham khảo, đề tài có 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hình ảnh điểm đến, trải nghiệmdu lịch và sự hài lòng - Chương 2: Mô hình nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu - Chương 4: Kết quả và hàm ý chính sách 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nghiên cứu về hình ảnh điểm đến: Sử dụng các bài báo củaNguyễn, T. B. T. [1]; Crompton [8]; Echtner và Ritchie [12], [13];Gallarza và cộng sự [16]; Tran-tuan-Hung và cộng sự [26]; Zhang vàcộng sự [30]; - Nghiên cứu về trải nghiệm du lịch: Sử dụng nghiên cứu củaChandralal và Valenzuela [7]; Pine & Gilmore [24]; Zatori, A. [28]; 3 - Nghiên cứu về sự hài lòng : sử dụng nghiên cứu của Anton[2]; De Rojas và Camarero[11]; Oliver, Richard [23]; Valle và cộngsự [27]. Và một số bài báo chứng minh mối quan hệ giữa ba nhân tốchính (hình ảnh điểm đến, trải nghiệm du lịch và sự hài lòng) để làmnền tảng đề xuất mô hình nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN, TRẢI NGHIỆM DU LỊCH VÀ SỰ HÀI LÒNG1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm về du lịch Luật Du lịch của Việt Nam (2005) định nghĩa: “Du lịch là cáchoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. 1.1.2. Khái niệm về khách du lịch Theo Luật du lịch (ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005):“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừtrường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơiđến”. Phân loại khách du lịch theo quốc tịch gồm: a. Khách du lịch nội địa b. Khách du lịch quốc tế - Khách đến (Inbound tourist): người nước ngoài, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch - Khách đi (Outbound tourist): người Việt Nam, người nước 4ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vinghiên cứu tập trung vào đối tượng khách đến 1.1.3. Du lịch quốc tế tại thành phố Đà Nẵng a. Tiềm năng của Đà Nẵng đối với du lịch quốc tế b. Tình hình khách và doanh thu du lịch Đà Nẵng1.2. HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN 1.2.1. Khái niệm về hình ảnh điểm đến Các khái niệm về hình ảnh điểm đến du lịch phần lớn đượctrích dẫn từ nghiên cứu của Crompton [8], ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Điểm đến du lịch Sự hài lòng Khách du lịch quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 517 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0