Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đề khẳng định vị trí của ngân hàng Chính sách xã hội , đánh giá thực trạng hoạt động của ngân hàng Chính sách xã hội , đồng thời đề xuất các quan điểm và các giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ ĐÌNH THẢO - C00753 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAYHỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Ngô Thị Quyên Hà Nội - Năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ họctập của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt Nam a) Điều kiện tại khu vực lớp học, giảng đường: Khu vực tập trung nhiều học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn thường là khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa. Cơ sở vậtchất các trường học ở khu vực này đang thiếu thốn, các phòng thựchành như phòng thí nghiệm vật lý, sinh học, phòng tin học,... chưađược mở nhiều. Việc phát triển tính sáng tạo một cách toàn diện bịhạn chế hơn. Khu vực giảng đường ở nhiều trường đại học cao đẳngtrung học chuyên nghiệp thường thiếu thốn địa điểm dạy học vì sốlượng sinh viên tuyển sinh vào càng ngày càng nhiều. Các bạnthường phải đi học nhờ địa điểm của trường khác hoặc của các trungtâm khác. Có những địa điểm không đạt tiêu chuẩn như thuê ở vùngđông dân ồn ào nhưng không có cách âm, địa điểm tạm bợ. Trong những năm gần đây,chính phủ đã quan tâm rất nhiềutrong công tác giáo dục nên một số tình trạng kể trên đã được cảithiện rất nhiều. Nhiều trường đã cải thiện rất nhiều như các trườngđược trang bị tối tân hơn, ở các vùng sâu vùng xa nhà nước có chínhsách đãi ngộ tốt cho những giáo viên trẻ lên giảng dạy, xây dựng cơsở hạ tầng ở những vùng khó khăn,...Chính phủ duyệt các quyết địnhxây dựng mở rộng các trường đại học cao đẳng như xây dựng trườngKinh tế với toà nhà 19 tầng, đại học xây dựng 17 tầng,.... Tuy nhiênvốn ngân sách chi cho giáo dục là rất nhiều buộc các em phải đóng 1thêm học phí để gánh bớt phần bội chi ngân sách. Các em học sinh vàsinh viên thường phải chịu mức tăng học phí thường xuyên. Đối vớinhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ b)Về cuộc sống sinh hoạt của các em: Nhiều em có gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các em khôngđược chuyên tâm vào quá trình học tập của mình. Ngoài thời gian họcở trường các em còn phải đi làm thêm phụ giúp cho gia đình. Các em ởvùng quê thì làm những công việc như cắt cỏ chăn trâu, làm đồng áng.Những bạn ở khu vực thành phố thì thường phụ cha mẹ đi bán vé số,bán hàng rong,.... Nhiều gia đình khó khăn việc mua sách giáo khoa,mua vở cho con đi học cũng là cả một vấn đề, chưa kể việc trang trảicác khoản học phí học thêm hàng tháng. Nhiều em học tập khá nhưngvì những lý do gia đình như thế mà phải bỏ học giữa chừng, phải đilàm thuê để phụ giúp gia đình. Nhiều em mồ côi cha hoặc mẹ, bố mẹốm đau, tật nguyền các em vừa phải đi học vừa phải gánh vác côngviệc gia đình, là trụ cột trong gia đình, mà các em vẫn có thể vượt quahoàn cảnh để học tốt hơn. Vượt qua ngưỡng cửa cấp ba, nhiều bạn cóhoàn cảnh khó khăn bước vào giảng đường đại học cao đẳng trung họcchuyên nghiệp. Các bạn thường phải bắt đầu một cuộc sống tự lập vớinhững nỗi lo mới .Việc trang trải cho cuộc sống của một sinh viên đihọc xa nhà như tiền phòng trọ, tiền điện nước, tiền sinh hoạt phí vànhững khoản phí khác nữa là vấn đề khá đau đầu cho các bạn. Các bạnthường tìm tới những công việc làm thêm để phụ vào như những côngviệc gia sư, đi làm bồi bàn, làm tiếp thị,....Nhiều bạn vì quá túng quẩncòn sa vào con đường tội lỗi như làm gái gọi, bảo kê. Do đó, các bạn 2vừa phải đi làm vừa phải đi học nên vấn đề chuyên tâm cho học tập làkhá khó khăn. Kết quả học tập của các bạn sẽ không thể hiện được hếtthực lực của các bạn. 1.2 Những nguyên nhân gây ra thực tế trên: Có thể nói thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan cho tình trạng này là nhiều vùng trênđất nước mình nhìn chung vẫn còn nghèo. Đầu tư cho giáo dục trongnhững năm gần đây là quá nhiều nên để gánh bớt được phần bội chingân sách buộc phải tăng học phí. Một nguyên nhân cũng tác độngtới một số tồn tại trên là diễn biến kinh tế thị trường phức tạp. Nhiềucông ty bị phá sản trong đợt khủng hoảng kỉnh tế khiến nhiều ngườithất nghiệp- đó thường là những trụ cột trong gia đình các bạn cóhoàn cảnh khó khăn ở khu vực thành phố.Thu nhập của gia đình cácbạn đã bấp bênh mà chi phí cho sinh hoạt tăng lên. Lạm phát ở mứccao, giá cả leo thang khiến nhiều bạn sinh viên phải chống chọi vớiviệc phí sinh hoạt mỗi ngày lên cao hơn gấp 3-4 lần. Việc chu cấp ởnhà có hạn nên các bạn phải đi làm thêm để phụ giúp gia đình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: