![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.06 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình; đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------ PHẠM ĐỨC CƢỜNG - C01044MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS-TS. LƢU THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ V (khóa VII), Đảng tađã đề ra chủ trương “… Trợ giúp người nghèo chủ yếu bằng cách cho vayvốn, hướng dẫn cách làm ăn… tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trongnước và quốc tế. Phấn đấu tăng số hộ giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo…”. NHCSXH được thành lập năm 2002 trên cơ sở hoàn thiện mô hình tổchức và hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm thống nhất cácnguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế tài trợ phù hợp, góp phần thực hiệnmục tiêu hỗ trợ các đối tượng chính sách xã hội. Sự ra đời của NHCSXH đãtạo cơ hội cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cậnvới dịch vụ tín dụng ưu đãi, giúp các hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và từng bước quen dần vớinền sản xuất hàng hóa. Trong bối cảnh Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển kinh tế, mở cửahội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng tới sự nghiệpgiáo dục, đào tạo. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaNhà nước và của toàn dân. Trong đó, xác định đào tạo bậc đại học, cao đẳngvà đào tạo nghề nghiệp với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội đanglà vấn đề có tính quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Tuy nhiên, một thực tế đánglo ngại ở nước ta hiện nay là có một tỷ lệ không nhỏ số HSSV đang theo họctại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề cóhoàn cảnh khó khăn, nếu không được sự hỗ trợ của Nhà nước thì bộ phậnHSSV này khó có thể theo học được, Nhà nước sẽ mất đi một số lượng lớn 1nhân tài, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi hải đảo không có điều kiện tiếpnhận được cán bộ. Một trong những chương trình trọng điểm của NHCSXH là chương trìnhtín dụng đối với HSSV. Đây là một chính sách rất có ý nghĩa cả về kinh tế, cảvề chính trị, hợp lòng dân nhất là nông dân vùng khó khăn có con em đi học. Tính đến ngày 31/12/2018, NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình đãgiải ngân cho hơn 108 nghìn lượt HSSV vay vốn, hơn 49 nghìn HSSV đangvay vốn đi học với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng; tín dụng đối với HSSV thờigian qua đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ dân trí, cungcấp nhân lực có đào tạo cho đất nước và tỉnh Ninh Bình, trực tiếp là cho nhiềucon em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, tín dụng đối với HSSV củaNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu mởrộng của chi nhánh và nhu cầu tín dụng của HSSV. Để khẳng định vai trò tolớn đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cũng để phát triển bền vững, tiếptục mở rộng tín dụng đối với HSSV là một đòi hỏi thiết yếu đối với NHCSXH- Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. Là một cán bộ công tác tại chi nhánh, với mong muốn góp phần giảiquyết vấn đề cấp bách của thực tiễn, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Mởrộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội -Chi nhánh tỉnh Ninh Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH - Chinhánh tỉnh Ninh Bình. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng đối vớiHSSV của Ngân hàng Chính sách. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với HSSV tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. - Đề xuất giải pháp tiếp tục mở rộng tín dụng đối với HSSV tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng tín dụng đối với HSSV. - Phạm vi nghiên cứu: Mở rộng tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH -Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2018 và định hướng đếnnăm 2025. Đề tài được nghiên cứu trên giác độ chi nhánh NHCSXH. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, dựa trên những tư liệu thực tiễn của NHCSXH - Chinhánh tỉnh Ninh Bình, bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương phápthống kê và so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, để thấy được những kết quảđạt được và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với HSSV. Bên cạnh đó,luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạngmở rộng tín dụng đối với HSSV, rút ra nguyên nhân và tìm hướng giải quyết. 6. Kết cấu của luận văn Kết cấu luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về mở rộng tín dụng đối vớihọc sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách. Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦANGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH1.1.1. Khái quát về N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------ PHẠM ĐỨC CƢỜNG - C01044MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS-TS. LƢU THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ V (khóa VII), Đảng tađã đề ra chủ trương “… Trợ giúp người nghèo chủ yếu bằng cách cho vayvốn, hướng dẫn cách làm ăn… tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trongnước và quốc tế. Phấn đấu tăng số hộ giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo…”. NHCSXH được thành lập năm 2002 trên cơ sở hoàn thiện mô hình tổchức và hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm thống nhất cácnguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế tài trợ phù hợp, góp phần thực hiệnmục tiêu hỗ trợ các đối tượng chính sách xã hội. Sự ra đời của NHCSXH đãtạo cơ hội cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cậnvới dịch vụ tín dụng ưu đãi, giúp các hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và từng bước quen dần vớinền sản xuất hàng hóa. Trong bối cảnh Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển kinh tế, mở cửahội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng tới sự nghiệpgiáo dục, đào tạo. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaNhà nước và của toàn dân. Trong đó, xác định đào tạo bậc đại học, cao đẳngvà đào tạo nghề nghiệp với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội đanglà vấn đề có tính quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Tuy nhiên, một thực tế đánglo ngại ở nước ta hiện nay là có một tỷ lệ không nhỏ số HSSV đang theo họctại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề cóhoàn cảnh khó khăn, nếu không được sự hỗ trợ của Nhà nước thì bộ phậnHSSV này khó có thể theo học được, Nhà nước sẽ mất đi một số lượng lớn 1nhân tài, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi hải đảo không có điều kiện tiếpnhận được cán bộ. Một trong những chương trình trọng điểm của NHCSXH là chương trìnhtín dụng đối với HSSV. Đây là một chính sách rất có ý nghĩa cả về kinh tế, cảvề chính trị, hợp lòng dân nhất là nông dân vùng khó khăn có con em đi học. Tính đến ngày 31/12/2018, NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình đãgiải ngân cho hơn 108 nghìn lượt HSSV vay vốn, hơn 49 nghìn HSSV đangvay vốn đi học với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng; tín dụng đối với HSSV thờigian qua đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ dân trí, cungcấp nhân lực có đào tạo cho đất nước và tỉnh Ninh Bình, trực tiếp là cho nhiềucon em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, tín dụng đối với HSSV củaNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu mởrộng của chi nhánh và nhu cầu tín dụng của HSSV. Để khẳng định vai trò tolớn đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cũng để phát triển bền vững, tiếptục mở rộng tín dụng đối với HSSV là một đòi hỏi thiết yếu đối với NHCSXH- Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. Là một cán bộ công tác tại chi nhánh, với mong muốn góp phần giảiquyết vấn đề cấp bách của thực tiễn, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Mởrộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội -Chi nhánh tỉnh Ninh Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH - Chinhánh tỉnh Ninh Bình. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng đối vớiHSSV của Ngân hàng Chính sách. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với HSSV tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. - Đề xuất giải pháp tiếp tục mở rộng tín dụng đối với HSSV tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng tín dụng đối với HSSV. - Phạm vi nghiên cứu: Mở rộng tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH -Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2018 và định hướng đếnnăm 2025. Đề tài được nghiên cứu trên giác độ chi nhánh NHCSXH. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, dựa trên những tư liệu thực tiễn của NHCSXH - Chinhánh tỉnh Ninh Bình, bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương phápthống kê và so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, để thấy được những kết quảđạt được và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với HSSV. Bên cạnh đó,luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạngmở rộng tín dụng đối với HSSV, rút ra nguyên nhân và tìm hướng giải quyết. 6. Kết cấu của luận văn Kết cấu luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về mở rộng tín dụng đối vớihọc sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách. Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình. 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦANGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH1.1.1. Khái quát về N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Tài chính - Ngân hàng Tài chính - Ngân hàng Mở rộng tín dụng Tín dụng đối với học sinh sinh viênTài liệu liên quan:
-
30 trang 570 0 0
-
54 trang 303 1 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 226 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 125 0 0