![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội; đề xuất những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Sơn Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hành Chính sách xã hội Viêt Nam – chi nhánh thị xã Sơn Tây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THỊ HUYỀN TRANGNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂNHÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIÊT NAM – CHI NHÁNH THỊ XÃ SƠN TÂY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội – Năm 2018 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH Thị xã Sơn Tây được thành lập theoquyết định số 337/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2013 của Chủ tịch Hội đồng quảntrị NHCSX. Nằm trong hệ thống NHCSXH Việt Nam với mạng lưới rộngkhắp cả nước, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH Thị xã Sơn Tây với chứcnăng nhiệm vụ thực hiện tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chínhsách khác trên địa bàn Thị xã Sơn Tây đã tham gia tích cực vào công cuộcXĐGN trên địa bàn Thị xã. Tuy nhiên, sự nghiệp XĐGN vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụngày càng khó khăn, phức tạp; quá trình phát triển chương trình cho vay hộnghèo trên địa bàn tỉnh vẫn còn những vấn đề bức xúc cần giải quyết như:mức đầu tư bình quân trên hộ còn thấp, nguy cơ nợ xấu tăng cao, mục đích sửdụng vốn vay còn đơn điệu,.v.v… Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưacó mô hình thực tiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và nhằm pháttriển chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn Thị xã Sơn Tây nói riêng,đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học,phải có sự quan tâm đặc biệt của các ban ngành của tỉnh, của Nhà nước cũngnhư toàn xã hội. Vì vậy học viên chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng cho vayhộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh Thị xãSơn Tây” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèocủa Ngân hàng Chính sách Xã hội. - Đánh giá thực trạng về chất lượng cho vay hộ nghèo của Ngân hàngChính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Sơn Tây. 1 - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao chấtlượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chinhánh Thị xã Sơn Tây.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tương nghiên cứu: Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngânhàng Chính sách Xã hội Việt Nam3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngânhàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Sơn Tây.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở luận Luận văn sử dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử.4.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận nêu trên, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đểlàm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: là thống kê những thông tin, số liệu thu thậpđược để từ đó tập hợp những thông tin và số liệu cần thiết cho đề tài. - Phương pháp phân tích: là việc dựa trên những dữ liệu sẵn có để thựchiện phân tích. - Phương pháp so sánh đánh giá: là việc dựa vào những dữ liệu sẵn cóđể tiến hành so sánh, đối chiều về số tương đối, số tuyệt đối, sự tăng giảm cácgiá trị cần nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănbao gồm 3 chương: 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM1.1.TỔNG QUAN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO1.1.1. Khái niệm về nghèo và giảm nghèo Dù có sự khác biệt trong cách nhìn nhận về vấn đề nghèo nhưng nhữngquan điểm nêu trên đều phản ánh những khía cạnh chủ yếu của nghèo là: Cómức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; Không đượcthụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người; Thiếucơ hội lựa chọn và tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. Theo tác giả: Giảm nghèo là giảm tình trạng dân cư chỉ có thể thoả mãnmột phần nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Ở cấp độ cộng đồng, giảm nghèonày được hiểu là giảm số lượng hay tỷ lệ người hay hộ không thỏa mãn nhữngnhu cầu cơ bản. Ở cấp hộ gia đình, giảm nghèo được hiểu là nâng cao mức độthỏa mãn các nhu cầu cơ bản của hộ gia đình; hay còn gọi là thu hẹp khoảngcách nghèo.1.1.2 Tiêu chuẩn hộ nghèo Từ năm 1993 đến nay chúng ta đã 4 lần điều chỉnh chuẩn đói nghèocho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước: Từ năm 2011 đến nay (2015), chuẩn nghèo được nâng lên, theo quyếtđịnh số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ thì hộnghèo là hộ có thu nhập từ 400.000 đồng/ tháng/ người trở xuống đối vớivùng nông thôn, 500.000 đồng/tháng/người trở xuống đối với thành thị. Theoquyết định số 01/2011/QĐ- UBND ngày 10/01/2011 của Ủy ban nhân dânthành phố Hà Nội thì hộ nghèo là những hộ có thu nhập bình quân 750.000đồng/tháng/người trở xuống đối với khu vực thành thị, những hộ có thu nhậpbình quân 550.000 đồng/ tháng/ người trở xuống đối với khu vực nông thôn. 3Điều đó đã phản ảnh điều kiện sống của nhân dân lao động tăng lên theo xuthế phát triển kinh tế xã hội, dần dần đạt được trạng thái ổn định. Theo quan điểm mới nhất hiện nay về nghèo đa chiều, hộ nghèo khôngchỉ phản ánh thông qua mức thu nhập bình quân của hộ mà còn thông qua khảnăng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, văn hóa, thông tin,….Chuẩn nghèo đa chiều tức là mức độ thiếu hụt mà nếu hộ thiếu nhiều hơn mứcđộ này thì bị coi là nghèo đa chiều. Theo chuẩn nghèo đa chiều quốc tế, mộthộ gia đình thiếu 1/3 tổng điểm thiếu hụt trở lên sẽ bị coi là nghèo đa chiều.Chuẩn này sẽ được giữ không thay đổi trong thời gian quy định, không phụthuộc vào lượng ...