Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành nghiên cứu lý luận chung về công tác huy động vốn của các hệ thống ngân hàng để trên cơ sở đó, phân tích thực trạng chất lượng huy động vốn và đề xuất các giải pháp cho việc nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ VĂN HOA - C00881 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠINGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Khắc Minh HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng là một tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ đã được hìnhthành từ rất lâu trong lịch sử. Ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Một trong những nghiệp vụ quan trọngnhất của ngành ngân hàng là công tác huy động vốn. Huy động vốn quangân hàng không chỉ có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong kinhdoanh của ngân hàng, mà nó còn tác động, chi phối đến sự phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Vì vậy, để phát huy vai trò của mình và tránh rủiro, các ngân hàng phải luôn tìm ra giải pháp hiệu quả nhất trong công táchuy động vốn nhằm đạt được một nguồn vốn dồi dào, ổn định. Theo đó,hoạt động này luôn được coi là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, cơbản trong chiến lược phát triển của các ngân hàng thương mại. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ngoàinhu cầu lớn về vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, nhu cầu về vốn để phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh và đặc biệt là nhu cầu vốn của người nghèo và dân cư ở nôngthôn, vùng sâu vùng xa đang trở nên cấp thiết. Đáp ứng nhu cầu này,ngân hàng chính là nơi cung ứng cao nhất. Cùng với các NHTM, sự ra đờicủa NHCSXH với mục đích thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi chongười nghèo và các đối tượng chính sách đã đáp ứng kịp thời nhu cầucấp thiết về vốn của nhân dân. NHCSXH hoạt động với tôn chỉ không vì mục đích lợi nhuận vàđược nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán; là một trong những công cụđòn bẩy kinh tế của nhà nước giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượngchính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sảnxuất, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo, góp phần xây dựng xã hội“dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Để hoàn thành sứ mệnh đặc biệt của mình, NHCSXH nói chung,NHCSXH tỉnh Phú Thọ nói riêng, ngoài nguồn vốn từ Nhà nước,NHCSXH cũng cần thu hút, huy động được nhiều nguồn vốn từ các đốitượng khác. Thực hiện được mục tiêu này, NHCSXH phải vượt qua nhiềukhó khăn trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thươngmại hiện nay. NHCSXH tỉnh Phú Thọ hoạt động tại địa bàn là một tỉnh 1nông thôn lại có nhiều xã nghèo, do đó công tác huy động vốn lại cànggặp khó khăn và chưa thật sự đạt kết quả thỏa đáng. Bởi vậy, việc nhậnthức đúng, đánh giá đúng thực trạng huy động vốn và tiềm năng củaNHCSXH tỉnh Phú Thọ để đưa ra giải pháp kịp thời, hiệu quả nhằm nângcao chất lượng huy động vốn của NHCSXH Phú Thọ là nhiệm vụ cấpthiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đó, tác giảchọn nội dung “Nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHCSXH tỉnhPhú Thọ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu lý luận chung về công tác huy động vốn củacác hệ thống NH để trên cơ sở đó, phân tích thực trạng chất lượng huyđộng vốn và đề xuất các giải pháp cho việc nâng cao chất lượng huy độngvốn tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn và giảipháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ. - Phạm vi: Công tác huy động vốn trong giai đoạn 2015 – 2017, tạichi nhánh NHCSXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương phápluận duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, diễn giải, khảo sát, sosánh, thống kê, tổng hợp, logic - lịch sử … 5. Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt,danh mục các bảng, biểu và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đượckết cấu với 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động huy động vốn tạiNgân hàng chính sách xã hội. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHCSXH tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2015-2017. Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huyđộng vốn tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội. 1.1.1 Tính tất yếu của sự ra đời NHCSXH trong đời sống kinh tế -xã hội. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: