Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.95 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phát hiện những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính, tìm hiểu nguyên nhân những khó khăn đó, đồng thời thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế những khó khăn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa SữaLuận văn Thạc sỹBùi Thị Thu HằngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA TÂM LÝ HỌCBÙI THỊ THU HẰNGNHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾPVỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNHTRƯỜNG TRUNG HỌC TƯ THỤC KINH TẾ - DULỊCH HOA SỮALuận văn Thạc sỹ Tâm lý họcMã số: 60.31.80Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Phạm Thành NghịHà nội, 20081Luận văn Thạc sỹBùi Thị Thu HằngMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong bất kì lĩnh vực nào của đời sống xã hội, vấn đề con người và quanhệ con người có ý nghĩa quan trọng quyết định tới hiệu quả hoạt động và hìnhthành nhân cách.Con người quan hệ với nhau qua hoạt động giao tiếp. Giao tiếp là mộtdạng hoạt động đặc thù của con người, có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống xãhội, là phương tiện có ý nghĩa quan trọng nhất để con người trao đổi thông tin,tình cảm, hợp tác và tiến hành các loại hoạt động. Có thể nói trong hoạt độnggiao tiếp, giao tiếp là điều kiện để cả xã hội loài người tồn tại và phát triển; Bởivì giao tiếp là phương thức tồn tại của cá nhân và cả xã hội loài người. Sựphong phú trong đời sống tâm lý mỗi cá nhân phụ thuộc vào sự phong phú cácmối quan hệ quan hệ của họ. Các quan hệ này không phải tự nhiên mà có màphải được xác lập lên, hơn nữa một khi đã được xác lập thì không phải mặcnhiên chúng cứ thế tồn tại mà phải vận hành, điều khiển làm phong phú thêmlên. Nhà tâm lý học Xô Viết nổi tiếng B.P.Lômôv cho rằng: “Khi chúng tanghiên cứu lối sống của một cá nhân cụ thể, chúng ta không thể chỉ giới hạn ởsự phân tích xem nó làm cái gì và làm như thế nào? mà còn phải nghiên cứuxem nó giao tiếp với ai? và như thế nào?” [23;56]Như vậy, giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển củamỗi cá nhân và cả xã hội, là điều kiện của sự hình thành và phát triển nhân cách.Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoáxã hội, chuẩn mực xã hội và “tổng hoà các quan hệ xã hội” làm thành bản chấtcon người; Đồng thời thông qua giao tiếp, con người góp tài lực của mình vàokho tàng chung của nhân loại, nhờ vậy lịch sử của loài người được tiếp nối.2Luận văn Thạc sỹBùi Thị Thu HằngTuy nhiên, không phải bao giờ quá trình giao tiếp cũng diễn ra một cáchsuôn sẻ, thuận chiều giữa các chủ thể mà trong mối quan hệ đó thường xuyênxảy ra những khó khăn tâm lý nhất định làm cản trở quá trình giao tiếp. Vì vậy,để nâng cao hiệu quả của quá trình giao tiếp chúng ta cần tìm cách khắc phụcnhững khó khăn đó.Trong trường học luôn tồn tại mối quan hệ thầy và trò - đây là mối quanhệ giữa thế hệ trước và thế hệ sau; Thế hệ trước truyền đạt những kinh nghiệmmọi mặt cho thế hệ sau bước vào cuộc sống, vào hoạt động sống và hoạt độngnghề nghiệp.Giao tiếp sư phạm là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đếnchất lượng đào tạo chung của nhà trường. Thực tế cho thấy trong các nhà trườngmối quan hệ này không phải bao giờ cũng diễn ra thuận lợi, đặc biệt ở nhữnghọc sinh khuyết tật và khuyết tật các cơ quan nhận và phát thông tin thì nhữngmối quan hệ giao tiếp này có phần khó khăn hơn nhiều.Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa là nơi đào tạo nghềcho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt như: Con liệt sỹ, conthương binh, con các gia đình khó khăn, trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật (trong đó cótrẻ khiếm thính). Do học sinh khiếm thính khó có thể nghe và nói được vì vậytrong giao tiếp với bạn, với thầy cô giáo các em còn gặp rất nhiều khó khăn.Đây là yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến mối quan hệ, đến kết quả học tập, rènluyện và làm việc của các em.Việc tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên củahọc sinh khiếm thính, tìm ra nguyên nhân và thử nghiệm các biện pháp hạn chếnhững khó khăn tâm lý là việc làm cần thiết và cấp bách giúp trẻ khiếm thínhvượt qua khó khăn tâm lý trong giao tiếp.3Luận văn Thạc sỹBùi Thị Thu HằngXuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếmthính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa”.2. Mục đích nghiên cứuPhát hiện những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của họcsinh khiếm thính, tìm hiểu nguyên nhân những khó khăn đó, đồng thời thửnghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế những khó khăn này.3. Khách thể nghiên cứuKhách thể chính: 48 học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thụcKinh tế - Du lịch Hoa Sữa, đồng thời nghiên cứu trên 48 học sinh bình thườngcủa trường để có kết quả so sánh, đối chiếu với học sinh khiếm thính.4. Giả thuyết nghiên cứuTrong giao tiếp với giáo viên, học sinh khiếm thính gặp khó khăn tâm lýtrên cả 3 mặt: Nhận thức, xúc cảm-tình cảm và hành vi ứng xử; Những khó khănđó ảnh hưởng đến mối quan hệ và hiệu quả giao tiếp của học sinh. Nếu giúp họcsinh khiếm thính khắc phục được những khó khăn tâm lý đó thì sẽ tăng đượchiệu quả giao tiếp.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải quyết cácnhiệm vụ sau:1. Phân tích một số vấn đề lí luận và làm sáng tỏ một số khái niệm quantrọng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài (Giao tiếp, phương tiện giao tiếp, giaotiếp sư phạm, khó khăn tâm lý trong giao tiếp, ảnh hưởng của khó khăn tâm lýđến hiệu quả giao tiếp…).2. Phát hiện thực trạng một số khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáoviên của học sinh khiếm thính và nguyên nhân nảy sinh các khó khăn đó.4Luận văn Thạc sỹBùi Thị Thu Hằng3. Thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn tâm lý tronggiao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiXây dựng 3 bảng hỏi cho giáo viên, học sinh khiếm thính và học sinhthường.6.2.2. Phương pháp quan sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: