![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Thơ Khuynh hướng điền viên sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khám phá, nhìn nhận, đánh giá hai khuynh hướng thơ này trong dòng 7 chảy chung của văn học và văn hóa dân tộc. Từ đó, chỉ ra sự vận động tất yếu cũng như vị trí quan trọng của thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy trong tiến trình Văn học Việt Nam Trung đại. Đồng thời, chỉ ra sự ảnh hưởng của các hệ thống triết học – tôn giáo đến quá trình sáng tác thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy giai đoạn XV – XVI của các tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Thơ Khuynh hướng điền viên sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THANH HIỀNTHƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆTNAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THANH HIỀNTHƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆTNAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung được trình bày trong Luận vănThơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV - XVI nhìn từ góc độđặc trưng thẩm mỹ được hình thành và phát triển từ quan điểm cá nhân của tôidưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn. Những số liệu vàkết quả của Luận văn hoàn toàn là trung thực. Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn - ngườithầy đã luôn đồng hành, tin tưởng, hướng dẫn, dạy bảo và giúp đỡ tôi hết lòngtrong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo trong Bộ môn Văn học Trungđại, Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp,… đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi muốntỏ lòng biết ơn đến Mẹ của tôi đã luôn ở bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ,tiếp thêm động lực và sức mạnh để tôi có thể vượt qua những khó khăn khi thựchiện đề tài khoa học này. Vì khả năng và điều kiện còn nhiều hạn chế, luận văn sẽ không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củacác thầy cô để tôi tiếp tục hoàn thiện và phát triển hướng nghiên cứu sau này củamình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học trung đại trong gần thế kỷ qua luôn là đối tượng thu hút sự quan tâmcủa rất nhiều nhà nghiên cứu. Cho đến ngày hôm nay, đối tượng nghiên cứu này vẫncòn để lại vô số điểm trống để ngỏ cho chúng ta tiếp tục tìm tòi và khám phá. Có mộtthực tế cho thấy, nghiên cứu Văn học trung đại từ trước đến nay chủ yếu chỉ tập trungchính vào nghiên cứu góc độ xã hội học văn học, nghiên cứu thể loại, nghiên cứu loạihình học... mà chưa thực sự quan tâm đến nghiên cứu theo góc độ tiếp cận đặc trưngthẩm mỹ theo chiều sâu. Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào mang tínhchuyên biệt đề cập đến thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy trong văn học trungđại nói chung và ở giai đoạn XV – XVI nói riêng. Sự nhập nhằng và không rõ ràngtrong việc khu biệt hai thuật ngữ điền viên và sơn thủy đã vô tình đồng nhất rất nhiềunhững sáng tác lựa chọn đối tượng khách thể thẩm mỹ là tự nhiên vào dòng thơ điềnviên sơn thủy, thơ tự nhiên, thơ vịnh cảnh,… Chính vì vậy, nghiên cứu hai khuynhhướng thơ trong sự tương quan độc lập với nhau nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹchính là một điểm trống lớn vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với những ngườinghiên cứu. Đề tài Thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV - XVInhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ của chúng tôi được hình thành dựa trên sự tiếp thutư tưởng của những người đi trước, đồng thời cũng có một vài đóng góp nhỏ tronghành trình tiếp cận văn học trung đại Việt Nam dựa trên một bình diện mới: nghiêncứu từ góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ. Khám phá văn học dưới góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ là một hướng soi chiếukhá mới trong nghiên cứu văn học hiện nay. Luận văn hướng đến việc khám phá thơkhuynh hướng điền viên và sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI qua việc giải mã 5một số nét đặc sắc trong thế giới văn hóa, thế giới thẩm mỹ của hai tiểu loại thơ này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Thơ Khuynh hướng điền viên sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THANH HIỀNTHƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆTNAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN THANH HIỀNTHƠ KHUYNH HƢỚNG ĐIỀN VIÊN – SƠN THỦY VIỆTNAM THẾ KỶ XV – XVI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THẨM MỸ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung được trình bày trong Luận vănThơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV - XVI nhìn từ góc độđặc trưng thẩm mỹ được hình thành và phát triển từ quan điểm cá nhân của tôidưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn. Những số liệu vàkết quả của Luận văn hoàn toàn là trung thực. Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn - ngườithầy đã luôn đồng hành, tin tưởng, hướng dẫn, dạy bảo và giúp đỡ tôi hết lòngtrong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo trong Bộ môn Văn học Trungđại, Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp,… đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi muốntỏ lòng biết ơn đến Mẹ của tôi đã luôn ở bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ,tiếp thêm động lực và sức mạnh để tôi có thể vượt qua những khó khăn khi thựchiện đề tài khoa học này. Vì khả năng và điều kiện còn nhiều hạn chế, luận văn sẽ không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củacác thầy cô để tôi tiếp tục hoàn thiện và phát triển hướng nghiên cứu sau này củamình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thanh Hiền PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học trung đại trong gần thế kỷ qua luôn là đối tượng thu hút sự quan tâmcủa rất nhiều nhà nghiên cứu. Cho đến ngày hôm nay, đối tượng nghiên cứu này vẫncòn để lại vô số điểm trống để ngỏ cho chúng ta tiếp tục tìm tòi và khám phá. Có mộtthực tế cho thấy, nghiên cứu Văn học trung đại từ trước đến nay chủ yếu chỉ tập trungchính vào nghiên cứu góc độ xã hội học văn học, nghiên cứu thể loại, nghiên cứu loạihình học... mà chưa thực sự quan tâm đến nghiên cứu theo góc độ tiếp cận đặc trưngthẩm mỹ theo chiều sâu. Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu nào mang tínhchuyên biệt đề cập đến thơ khuynh hướng điền viên – sơn thủy trong văn học trungđại nói chung và ở giai đoạn XV – XVI nói riêng. Sự nhập nhằng và không rõ ràngtrong việc khu biệt hai thuật ngữ điền viên và sơn thủy đã vô tình đồng nhất rất nhiềunhững sáng tác lựa chọn đối tượng khách thể thẩm mỹ là tự nhiên vào dòng thơ điềnviên sơn thủy, thơ tự nhiên, thơ vịnh cảnh,… Chính vì vậy, nghiên cứu hai khuynhhướng thơ trong sự tương quan độc lập với nhau nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹchính là một điểm trống lớn vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với những ngườinghiên cứu. Đề tài Thơ khuynh hướng điền viên - sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV - XVInhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ của chúng tôi được hình thành dựa trên sự tiếp thutư tưởng của những người đi trước, đồng thời cũng có một vài đóng góp nhỏ tronghành trình tiếp cận văn học trung đại Việt Nam dựa trên một bình diện mới: nghiêncứu từ góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ. Khám phá văn học dưới góc nhìn đặc trưng thẩm mỹ là một hướng soi chiếukhá mới trong nghiên cứu văn học hiện nay. Luận văn hướng đến việc khám phá thơkhuynh hướng điền viên và sơn thủy Việt Nam thế kỷ XV – XVI qua việc giải mã 5một số nét đặc sắc trong thế giới văn hóa, thế giới thẩm mỹ của hai tiểu loại thơ này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thơ Khuynh hướng điền viên Điền viên sơn thủy Thơ Việt NamTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 123 0 0
-
23 trang 122 0 0
-
27 trang 111 0 0