Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Phân tích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của đề tài "Phân tích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam" là phân tích thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm đề ra các giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân và hạn chế bất bình đẳng xã hội trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Phân tích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC LANPHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 8310107 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Diên Tuấn Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Hương Phản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ(ghi ngành của học vị được công nhận) họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Nam sau 25 năm tái lập tỉnh, kinh tế xã hội đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn và đời sống của mọi tầng lớp dân cư không ngừng được nângcao. Quá trình này đã kéo theo những biến động về cơ cấu xã hội, trong đó cósự phân hoá giàu nghèo Thu nhập của hộ gia đình là một trong các chỉ tiêu đánh giá sự tăngtrưởng, phát triển kinh tế xã hội của một địa phương hay một quốc gia, nóđánh giá việc thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng, góp phần đánhgiá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và các mục tiêukinh tế xã hội. Việc nghiên cứu, đánh giá mức thu nhập của người dân là vấn đề rất cầnđược xem xét, từ đó đưa ra những kết luận và hàm ý chính sách để các nhàhoạch định chính sách thấy nhận định cần phải ra chính sách nào cho phù hợpvới thực tế ở địa phương. Đây là lý do để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phântích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Đề tài này sẽ trìnhbày về thu nhập bình quân đầu người tại Quảng Nam trên những mặt lý luận,thực trạng giai đoạn 2010-2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của đề tài là phân tích thu nhập của hộ gia đình trên địabàn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trên địa bàntỉnh Quảng Nam nhằm đề ra các giải pháp nâng cao thu nhập cho người dânvà hạn chế bất bình đẳng xã hội trên địa bàn tỉnh. 3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình. 2 - Pham vi nghiên cứu: Hộ gia đình ở tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đếnnăm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện bằng cách sử dụng một số phương pháp nghiêncứu chính như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp dãy số thời gian,phương pháp phân tích hồi qui (hồi quy đa biến). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tổng quan được thu nhập hộ gia đình và phân hóa giàu nghèo trên địabàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình; Đề xuất được các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộgia đình và giảm khoảng cách giàu nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 6. Kết cấu của đề tài Nội dung luận văn kết cấu thành 3 chương có nội dung như sau: Chương 1: Lý luận chung về thu nhập và phương pháp phân tích thunhập của hộ gia đình Chương 2: Phân tích thực trạng thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh QuảngNam giai đoạn 2010-2020 Chương 3: Kết quả phân tích và hàm ý chính sách 3CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1. Khái niệm thu nhập và các yếu tố cấu thành thu nhập của hộ giađình 1.1.1. Khái niệm hộ gia đình Hộ gia đình trong phân tích thu nhập ở nghiên cứu này được hiểu là mộtngười hoặc một nhóm người ăn chung, ở chung trong một chỗ ở từ 6 tháng trởlên trong 12 tháng qua và có chung quĩ thu chi. Thành viên hộ gia đình lànhững người cùng ăn, ở chung trong 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và cócùng chung quỹ thu chi. 1.1.2. Khái niệm thu nhập Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành tiền saukhi đã trừ chi phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trongmột thời gian nhất định, thường là 1 năm.”[8] 1.1.3. Các yếu tố cấu thành thu nhập Thu nhập của hộ gia đình được tạo nên từ các yếu tố sau: - Thu nhập từ tiền công, tiền lương; - Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phívà thuế sản xuất); - Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (saukhi đã trừ chi phí và thuế sản xuất); - Các khoản thu khác. Thu nhập của cá nhân được hưởng tiền công, tiền lương bao gồmcác khoản: 4 - Tiền lương, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Phân tích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC LANPHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 8310107 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Diên Tuấn Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Hương Phản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ(ghi ngành của học vị được công nhận) họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Nam sau 25 năm tái lập tỉnh, kinh tế xã hội đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn và đời sống của mọi tầng lớp dân cư không ngừng được nângcao. Quá trình này đã kéo theo những biến động về cơ cấu xã hội, trong đó cósự phân hoá giàu nghèo Thu nhập của hộ gia đình là một trong các chỉ tiêu đánh giá sự tăngtrưởng, phát triển kinh tế xã hội của một địa phương hay một quốc gia, nóđánh giá việc thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng, góp phần đánhgiá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và các mục tiêukinh tế xã hội. Việc nghiên cứu, đánh giá mức thu nhập của người dân là vấn đề rất cầnđược xem xét, từ đó đưa ra những kết luận và hàm ý chính sách để các nhàhoạch định chính sách thấy nhận định cần phải ra chính sách nào cho phù hợpvới thực tế ở địa phương. Đây là lý do để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phântích thu nhập hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Đề tài này sẽ trìnhbày về thu nhập bình quân đầu người tại Quảng Nam trên những mặt lý luận,thực trạng giai đoạn 2010-2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của đề tài là phân tích thu nhập của hộ gia đình trên địabàn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trên địa bàntỉnh Quảng Nam nhằm đề ra các giải pháp nâng cao thu nhập cho người dânvà hạn chế bất bình đẳng xã hội trên địa bàn tỉnh. 3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình. 2 - Pham vi nghiên cứu: Hộ gia đình ở tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đếnnăm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện bằng cách sử dụng một số phương pháp nghiêncứu chính như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp dãy số thời gian,phương pháp phân tích hồi qui (hồi quy đa biến). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tổng quan được thu nhập hộ gia đình và phân hóa giàu nghèo trên địabàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình; Đề xuất được các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộgia đình và giảm khoảng cách giàu nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 6. Kết cấu của đề tài Nội dung luận văn kết cấu thành 3 chương có nội dung như sau: Chương 1: Lý luận chung về thu nhập và phương pháp phân tích thunhập của hộ gia đình Chương 2: Phân tích thực trạng thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh QuảngNam giai đoạn 2010-2020 Chương 3: Kết quả phân tích và hàm ý chính sách 3CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1. Khái niệm thu nhập và các yếu tố cấu thành thu nhập của hộ giađình 1.1.1. Khái niệm hộ gia đình Hộ gia đình trong phân tích thu nhập ở nghiên cứu này được hiểu là mộtngười hoặc một nhóm người ăn chung, ở chung trong một chỗ ở từ 6 tháng trởlên trong 12 tháng qua và có chung quĩ thu chi. Thành viên hộ gia đình lànhững người cùng ăn, ở chung trong 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và cócùng chung quỹ thu chi. 1.1.2. Khái niệm thu nhập Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành tiền saukhi đã trừ chi phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trongmột thời gian nhất định, thường là 1 năm.”[8] 1.1.3. Các yếu tố cấu thành thu nhập Thu nhập của hộ gia đình được tạo nên từ các yếu tố sau: - Thu nhập từ tiền công, tiền lương; - Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chi phívà thuế sản xuất); - Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (saukhi đã trừ chi phí và thuế sản xuất); - Các khoản thu khác. Thu nhập của cá nhân được hưởng tiền công, tiền lương bao gồmcác khoản: 4 - Tiền lương, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế Thống kê kinh tế Phân tích thu nhập hộ gia đình Thu nhập hộ gia đìnhTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
21 trang 171 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
42 trang 114 0 0