Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tổ chức quản lý hồ sơ hành chính ở UBND thành phố Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện những quy định về thủ tục hành chính và quản lý hồ sơ hành chính ở UBND thành phố Ninh Bình trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tổ chức quản lý hồ sơ hành chính ở UBND thành phố Ninh Bình - Thực trạng và giải phápĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN..NGUYỄN HẰNG THUỶTỔ CHỨC QUẢN LÝ HỒ SƠ HÀNH CHÍNHỞ UBND THÀNH PHỐ NINH BÌNHTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPChuyên ngành: Lưu trữMã số: 60 32 24LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNHLƯU TRỮ VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS Vũ Thị PhụngHÀ NỘI, 2009MỤC LỤCPhần mở đầuChương 1: Những vấn đề chung về hồ sơ hành chính310Những khái niệm cơ bản101.1.1Khái niệm hồ sơ101.12Khái niệm hành chính111.1.3Khái niệm hồ sơ hành chính13Các loại hồ sơ hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết củaUBND thành phố Ninh BìnhChức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của UBND thành phốNinh Bình131.2.2Các loại hồ sơ hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết củaUBND thành phố Ninh Bình.161.2.3Thành phần tài liệu trong các hồ sơ yêu cầu giải quyết thủ tụchành chính ở UBND thành phố Ninh Bình.211.3Ý nghĩa, tác dụng của hồ sơ hành chính trong hoạt động quảnlý nhà nước311.3.1Đối với cơ quan hành chính nhà nước311.3.2Đối với công dân341.11.21.2.1Chương 2: Thực trạng quản lý hồ sơ hành chính ở UBND thành1337phố Ninh Bình2.1Kết quả tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hành chính ở UBNDthành phố Ninh Bình372.1.1Kết quả tiếp nhận và giải quyết các hồ sơ hành chính ở UBNDthành phố Ninh Bình từ 2004 đến 2008372.1.2Đánh giá kết quả giải quyết hồ sơ hành chính ở UBND thànhphố Ninh Bình từ năm 2004 đến năm 2008.421Thực trạng quản lý hồ sơ hành chính ở UBND thành phốNinh Bình452.2.1Trách nhiệm quản lý hồ sơ hành chính.462.2.2Phân loại hồ sơ hành chính.482.2.3Xác định giá trị và bảo quản hồ sơ hành chính.532.2.4Tổ chức khai thác và sử dụng hồ sơ hành chính.562.2.5Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hồ sơ hànhchính ở UBND thành phố Ninh Bình.58Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện việc quản lý hồ sơ hànhchính ở UBND thành phố Ninh Bình633.1Xây dựng và ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn về hồsơ hành chính.633.2Hoàn thiện quy trình tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ hành chính ởUBND thành phố Ninh Bình.663.3Tổ chức lại công tác văn thư và tổ chức khoa học tài liệu lưu trữtại Trung tâm một cửa liên thông và các đơn vị có liên quan.713.4Xây dựng, nâng cao chất lượng và hiệu quả đội ngũ cán bộ, côngchức; xúc tiến mạnh việc hiện đại hoá công sở.833.5Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ quy trình quản lý hồ sơ hànhchính; góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, vận hành chính phủđiện tử.853.6Nâng cao vai trò giám sát của nhân dân, hiệu quả của công táckiểm tra, thanh tra, đánh giá việc thực hiện quản lý hồ sơ hànhchính của UBND thành phố Ninh Bình.872.2Phần kết luận90Mục lục tài liệu tham khảo912PHẦN MỞ ĐẦU1- Lý do chọn đề tài.Tại Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (tháng 4/2001),bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nước dânchủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá ... đã đưa ra một loạt chủtrương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính thời giantới như: điều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của chínhphủ, nguyên tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; táchquản lý nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh, tách cơ quan hành chínhcông quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; tiếp tục cải cách doanhnghiệp nhà nước, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức trong sạch, có năng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chống quanliêu, tham nhũng.Để thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đãchỉ đạo phải nhanh chóng xây dựng cho được một chương trình cải cách hànhchính có tính chiến lược, dài hạn của Chính phủ. Sau một thời gian chuẩn bị,ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 136/2001/QĐTTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2001-2010.Với Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20012010, lần đầu tiên trong quá trình cải cách, Chính phủ có một chương trình cótính chiến lược, dài hạn, xác định rõ 4 lĩnh vực cải cách là cải cách thể chế,cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,công chức và cải cách tài chính công, định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ cải cáchvà xác định các giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm thắng lợi công cuộc cảicách. Chương trình tổng thể là công cụ quan trọng để Chính phủ chỉ đạo cácbộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương các cấp đẩy mạnh cải cáchhành chính.Trong việc thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn 2001-2010 thì cải cách thủ tục hành chính đã và đang là yêucầu bức xúc của nhân dân, của các tổ chức và các nhà đầu tư nước ngoài, làkhâu đột phá của tiến trình cải cách hành chính nhà nước. Những năm gầnđây, các thủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: