Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình vi phân đạo hàm riêng với quá khứ không ôtônôm

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.02 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân hàm riêng có trễ (DPDE’s) với quá khứ không ôtônôm và phương trình vi phân riêng có trễ không ôtônôm. Cụ thể là, ta sử dụng lý thuyết nửa nhóm tiến hóa để thu được các kết quả trên tính đặt chỉnh cho phương trình DPDE’s tuyến tính và nửa tuyến tính với quá khứ không ôtônôm cũng như tính ổn định mũ và nhị phân mũ của các nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình vi phân đạo hàm riêng với quá khứ không ôtônômMục lục Lời nói đầu 11 Bài toán đặt chỉnh đối với phương trình vi phân hàm với quá khứ không ôtônôm 3 1.1 Họ tiến hóa và toán tử liên quan . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Toán tử sinh và tính đặt chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . 62 Phổ và tính hyperbolic của phương trình vi phân riêng với quá khứ không ôtônôm 11 2.1 Phổ của toán tử không nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.2 Phổ của toán tử nhiễu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143 Các phương trình vi phân đạo hàm riêng có trễ không ôtônôm 20 3.1 Tính đặt chỉnh và ổn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.2 Tính nhị phân mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 MỞ ĐẦUXuất phát từ ý tưởng của Brendle và Nagel khi nghiên cứu về phương trìnhvi phân có trễ với nhiễu dạng ∂ u(t, 0) = Bu(t, 0) + Φu(t, .), t>0 (0.1) ∂t ∂ ∂ u(t, s) = u(t, s) + A(s)u(t, s), t > 0 > s (0.2) ∂t ∂s u(0, s) = u0 (s) s 6 0; u0 (s) là hàm cho trước.Trong đó, hàm u(., .) lấy giá trị trong không gian Banach X, B là mộttoán tử tuyến tính trên X, và Φ gọi là toán tử trễ, là một toán tử tuyếntính từ một không gian các hàm lấy giá trị trên X trên R− vào X. Cuốicùng, A(s) là một toán tử (không bị chặn) trên X mà đối với nó bài toánCauchy không ôtônôm   dx(t) = −A(t)x(t), t 6 s 6 0 dt (0.3)  x(s) = x ∈ X slà đặt chỉnh với cận mũ. Cụ thể là tồn tại một họ tiến hóa lùi bị chặnmũ U = (U (t, s))t6s60 giải (0.3), tức là nghiệm của (0.3) được cho bởix(t) = U (t, s)x(s) với t 6 s 6 0. Những phương trình này mô tả hệ với trễ (0.1) tác động lên một quákhứ không otonom (0.2) và được giải bằng việc sử dụng phương phápnửa nhóm trong không gian C0 (R− , X) trong [1] hoặc trong không gianLp (R− , X) trong [4] Trong luận văn này, ta nghiên cứu phương trình vi phân riêng có trễ(DPDE’s) với quá khứ không ôtônôm (phương trình (0.1) và (0.2) ở trên)và phương trình vi phân riêng có trễ không ôtônôm (xem phương trình(3.1) ở dưới). Cấu trúc luận văn được chia làm 3 chương cùng với phần mở đầu, kếtluận và danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả trong chương 1 và chương 2 được lấy từ [22]. Trong đó,ta sử dụng lý thuyết nửa nhóm tiến hóa được phát triển bởi Chicone vàLatushkin [2], Schnaubelt [3,chap VI.9] và những người khác (xem [11,13])để xác định một toán tử vi phân trừu tượng G trên C0 (R− , X) (xem địnhnghĩa 2.4). Sau đó ta sử dụng toán tử trễ Φ (và toán tử B) để định nghĩamột thu hẹp GB,Φ của G. Với thu hẹp này ta tính toán một cách chi tiếtgiải thức của nó và chỉ ra đánh giá Hille - Yosida. Theo cách này ta thuđược một nửa nhóm (TB,Φ (t))t>0 mà giải (0.1) và (0.2) một cách dễ dàng 1(xem [1, mục 1 và 2]). Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng mô tảtrực tiếp của các giải thức của các toán tử sinh nghĩa là thu được các đánhgiá ổn định rõ ràng. Cụ thể là, ta có thể chỉ ra rằng ổn định mũ và nhịphân mũ của nửa nhóm này, do vậy các nghiệm của (0.1) và (0.2) là ổnđịnh dưới các sự nhiễu loạn nhỏ của toán tử trễ Φ.Các kết quả trong chương 3 được tác giả luận văn mở rộng các phươngpháp trên để nghiên cứu phương trình có trễ không ôtônôm tổng quát. Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS.Nguyễn Thiệu Huy thuộc khoa: Toán trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy về sự giúp đỡ khoa họcmà thầy đã dành cho tôi và đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất để tôihoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầyphản biện, những người đã đọc và đóng góp ý kiến cho tôi để luận văn đượchoàn thiện hơn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thànhviên lớp cao học giải tích trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHNkhóa 2008 – 2010 đã phân tích, đóng góp rất nhiều ý kiến quý báu giúptôi hoàn thành luận văn tốt hơn. Hà Nội, tháng 7 năm 2011 2Chương 1Bài toán đặt chỉnh đốivới phương trình vi phânhàm với quá khứ khôngôtônôm1.1 Họ tiến hóa và toán tử liên quanTrong mục này, ta bắt đầu từ một họ tiến hóa U trên R− và mở rộng nó ratoàn R để định nghĩa nửa nhóm tiến hóa tương ứng trên C0 (R, X). Với hầuhết các định nghĩa này ta tham khảo từ tài liệu bởi Chicone và Latushkin[2] hoặc bài báo nghiên cứu bởi Schnaubelt ([18] hoặc [3, chap.VI.9]).Định nghĩa 1.1. Một họ các toán tử U = (U (t, s))t6s60 trên một khônggian Banach X được gọi là một họ tiến hóa lùi (liên tục mạnh, bị chặnmũ) trên R− nếu (i) U (t, t) = Id và U (t, r)U (r, s) = U (t, s) với t 6 r 66 s 6 0.(ii) Ánh xạ (t, s) 7→ U (t, s)x là liên tục với mọi x thuộc X.(iii) Tồn tại các hằng số N > 1 và ω1 ∈ R sao cho ||U (t, s)|| 6 N eω1 (s−t) với t 6 s 6 0. Hằng sốω(U) := inf{α ∈ R : ∃H > 1 sao cho ||U (t, s)|| 6 Heα(s−t) ∀t 6 s 6 0}được gọi là cận tăng trưởng của U. Để định nghĩa một nửa nhóm tiến hóa tương ứng (ví dụ xem [2,11] 3hoặc [3, chap.VI.9]) đầu tiên ta mở rộng (U (t, s))t6s60 thành họ tiến hóalùi (U˜ (t, s))t6s trên R. Điều nà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: