Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội khủng bố, nêu ra những giải pháp mang tính hệ thống, để nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội phạm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Tội khủng bố trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ HƢƠNG LANTỘI KHỦNG BỐTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang TiệpHµ néi - 2007LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.TÁC GIẢ LUẬN VĂNVũ Thị Hương LanMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMở đầuChương 1:1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI KHỦNG BỐ6TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1.Nhận thức chung về tội khủng bố61.1.1. Khái niệm khủng bố, chủ nghĩa khủng bố61.1.2. Các hình thức khủng bố141.1.3. Khái niệm tội khủng bố và ý nghĩa của việc ghi nhận tộikhủng bố trong luật hình sự Việt Nam191.2.Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạmpháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bố231.2.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtrong thời kỳ phong kiến đến trước thời kỳ Pháp thuộc231.2.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtrong thời kỳ Pháp thuộc261.2.3. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốthời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến trước khi Bộluật hình sự năm 1985 được ban hành271.2.4. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtừ khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành cho đếnnay31Những quy định về tội khủng bố trong pháp luật hình sựmột số nước trên thế giới và trong pháp luật quốc tế331.3.Chương 2: TỘI KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ39THỰC TIỄN ÁP DỤNG2.1.Những quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội khủng39bố2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý hình sự về tội khủng bố422.1.2. Hình phạt đối với tội khủng bố572.2.Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về61tội khủng bốChương 3:NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY69ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ3.1.Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả áp dụngnhững quy định của pháp luật hình sự về tội khủng bố693.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quyđịnh của pháp luật hình sự về tội khủng bố753.2.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật về phòng, chốngkhủng bố753.2.2. Cán bộ tư pháp không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ,bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng843.2.3. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về lập pháp hình sự đốivới tội khủng bố86KẾT LUẬN89DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO91MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThế giới đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề có tính toàn cầu,khủng bố quốc tế là một trong những vấn nạn được đề cập từng ngày, từnggiờ trên các phương tiện thông tin đại chúng và được cả thế giới quan tâm.Sau chiến tranh, không có hình thức bạo lực nào gây những tác hại khủngkhiếp như chủ nghĩa khủng bố quốc tế.Tại Việt Nam, chưa xảy ra khủng bố quốc tế, nhưng đã phát hiệnmột số đối tượng là người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam có nghi vấnliên quan đến cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế. Các âm mưu, hoạt độngphá hoại, khủng bố của các tổ chức phản động lưu vong đã bị lực lượng anninh kịp thời phát hiện, ngăn chặn, vô hiệu hóa. Cơ quan an ninh đã bắthàng chục đối tượng phản động lưu vong xâm nhập vào nước ta âm mưuphá hoại, khủng bố cùng nhiều phương tiện hoạt động. Các cơ quan bảo vệpháp luật của Việt Nam cũng đã phối hợp với cơ quan chức năng của nhiềunước trên thế giới trong các hoạt động chống khủng bố quốc tế, bảo vệthành công một số Hội nghị quốc tế quan trọng như Hội nghị cấp cao APEClần thứ 14 diễn ra tại Hà Nội…Tuy nhiên, xét về mặt lý luận, việc nhận thức về khủng bố chưa cósự thống nhất giữa các quốc gia. Ở Việt Nam, trong Bộ luật hình sự năm1999, các nhà lập pháp đã xếp tội khủng bố trong chương Các tội xâm phạman ninh quốc gia, dẫn đến việc nhận thức về tội khủng bố ở Việt Nam có điểmkhác với nhận thức về tội danh này ở một số nước trên thế giới và trongpháp luật quốc tế.Tình hình đó đã và đang đặt ra yêu cầu vừa cấp thiết, vừa lâu dài,đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc cả về lý luận và thực tiễn đấu tranhphòng, chống tội khủng bố, đặc biệt trong thời điểm Việt Nam đang tham
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Tội khủng bố trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ HƢƠNG LANTỘI KHỦNG BỐTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang TiệpHµ néi - 2007LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.TÁC GIẢ LUẬN VĂNVũ Thị Hương LanMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMở đầuChương 1:1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI KHỦNG BỐ6TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1.Nhận thức chung về tội khủng bố61.1.1. Khái niệm khủng bố, chủ nghĩa khủng bố61.1.2. Các hình thức khủng bố141.1.3. Khái niệm tội khủng bố và ý nghĩa của việc ghi nhận tộikhủng bố trong luật hình sự Việt Nam191.2.Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạmpháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bố231.2.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtrong thời kỳ phong kiến đến trước thời kỳ Pháp thuộc231.2.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtrong thời kỳ Pháp thuộc261.2.3. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốthời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến trước khi Bộluật hình sự năm 1985 được ban hành271.2.4. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bốtừ khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành cho đếnnay31Những quy định về tội khủng bố trong pháp luật hình sựmột số nước trên thế giới và trong pháp luật quốc tế331.3.Chương 2: TỘI KHỦNG BỐ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ39THỰC TIỄN ÁP DỤNG2.1.Những quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội khủng39bố2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý hình sự về tội khủng bố422.1.2. Hình phạt đối với tội khủng bố572.2.Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về61tội khủng bốChương 3:NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY69ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ3.1.Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả áp dụngnhững quy định của pháp luật hình sự về tội khủng bố693.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quyđịnh của pháp luật hình sự về tội khủng bố753.2.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật về phòng, chốngkhủng bố753.2.2. Cán bộ tư pháp không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ,bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng843.2.3. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về lập pháp hình sự đốivới tội khủng bố86KẾT LUẬN89DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO91MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThế giới đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề có tính toàn cầu,khủng bố quốc tế là một trong những vấn nạn được đề cập từng ngày, từnggiờ trên các phương tiện thông tin đại chúng và được cả thế giới quan tâm.Sau chiến tranh, không có hình thức bạo lực nào gây những tác hại khủngkhiếp như chủ nghĩa khủng bố quốc tế.Tại Việt Nam, chưa xảy ra khủng bố quốc tế, nhưng đã phát hiệnmột số đối tượng là người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam có nghi vấnliên quan đến cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế. Các âm mưu, hoạt độngphá hoại, khủng bố của các tổ chức phản động lưu vong đã bị lực lượng anninh kịp thời phát hiện, ngăn chặn, vô hiệu hóa. Cơ quan an ninh đã bắthàng chục đối tượng phản động lưu vong xâm nhập vào nước ta âm mưuphá hoại, khủng bố cùng nhiều phương tiện hoạt động. Các cơ quan bảo vệpháp luật của Việt Nam cũng đã phối hợp với cơ quan chức năng của nhiềunước trên thế giới trong các hoạt động chống khủng bố quốc tế, bảo vệthành công một số Hội nghị quốc tế quan trọng như Hội nghị cấp cao APEClần thứ 14 diễn ra tại Hà Nội…Tuy nhiên, xét về mặt lý luận, việc nhận thức về khủng bố chưa cósự thống nhất giữa các quốc gia. Ở Việt Nam, trong Bộ luật hình sự năm1999, các nhà lập pháp đã xếp tội khủng bố trong chương Các tội xâm phạman ninh quốc gia, dẫn đến việc nhận thức về tội khủng bố ở Việt Nam có điểmkhác với nhận thức về tội danh này ở một số nước trên thế giới và trongpháp luật quốc tế.Tình hình đó đã và đang đặt ra yêu cầu vừa cấp thiết, vừa lâu dài,đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc cả về lý luận và thực tiễn đấu tranhphòng, chống tội khủng bố, đặc biệt trong thời điểm Việt Nam đang tham
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật hình sự Việt Nam Tội khủng bố Phòng chống khủng bốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
62 trang 300 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0