Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào, luận văn "Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay" xây dựng các giải pháp nhằm phát huy các giá trị tốt đẹp, hạn chế những mặt tiêu cực của nó vào xây dựng đời sống tinh thần của con người Lào hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHITSAMONE PHAVISAY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO vớiĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CÁC BỘ TỘC LÀO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS LÊ HỮU ÁI Phản biện 1 TS. Phạm Huy Thành Phản biện 2 TS Đoàn Công Mẫn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Lý luận chính trị họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Lào, các tôn giáo nóichung, Phật giáo nói riêng đã có những đóng góp nhất định cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình và xây dựngđất nước Lào phồn thịnh. Mặc dù có những điểm khác biệt về thếgiới quan chủ nghĩa Mác – Lênin nhưng hiện nay, giáo lý Phật giáovẫn giữ một vai trò quan trọng trong xã hội Lào. Các chức sắc, tín đồPhật giáo đã và đang cùng nhân dân các bộ tộc Lào chung sức xâydựng một đất nước Lào phát triển bền vững. Trải qua hơn 600 năm, kể từ khi vua Phạ Ngùm đưa Phật giáotừ Khơ-me vào Lào. Qua nhiều thời kì, giáo lí ấy đã phát triển rấtrộng rãi. Nó không chỉ góp phần làm phong phú hơn đời sống tinhthần của nhân dân các bộ tộc Lào mà còn hướng thiện cho họ. Nhữnggiáo lí Phật giáo hướng con người tu thân, tích đức theo đức hạnh từ- bi - hỷ - xả. . Triết lý nhân sinh quan của Phật giáo làm cho lòngyêu nước, nhân ái, trung thực, tinh thần đoàn kết vốn có của conngười Lào càng trở nên sâu sắc. Bởi thế, trong tâm thức của nhândân, các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng luôn tồn tại và hiệnhữu. Nó gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhândân các bộ tộc Lào. Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, sự toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế đã và đang đem lại cho đất nước Lào những thuận lợi nhấtđịnh nhưng cũng không ít khó khăn. Trong số đó, phải kể đến sự dunhập của các dòng tôn giáo mới, các nền văn hóa ngoại lai đã làm maimột những nét văn hóa vốn có của nhân dân các bộ tộc Lào đồng thờilàm thay đổi phần nào những giá trị tốt đẹp của Phật giáo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của Phật giáo, đặc biệt là nhânsinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần nhân dân các bộ tộc 2Lào, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo với đờisống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay” làm đề tàinghiên cứu cho luận văn này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những ảnh hưởng của nhân sinh quanPhật giáo đến đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào, luậnvăn xây dựng các giải pháp nhằm phát huy các giá trị tốt đẹp, hạnchế những mặt tiêu cực của nó vào xây dựng đời sống tinh thần củacon người Lào hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ đề tài - Khái quát chung về lịch sử hình thành dân tộc Lào và sựtruyền bá nhân sinh quan Phật giáo vào đời sống tinh thần của cácbộ tộc Lào. - Phân tích ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối vớiđời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào. - Đề xuất mốt số giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặttiêu cực của Phật giáo trong giai đoạn hiện nay ở Lào. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi vào nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phậtgiáo đối với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chủ yếu của nhân sinh quan Phật giáo trongđời sống tinh thần nhân dân các bộ tộc Lào. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 3, Đảng nhân dân Cách mạng Lào về tôn giáo nói chung Phật giáo nóiriêng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn còn sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp,lôgic - lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa,điều tra xã hội học, khái quát, tổng hợp… 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần vào hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềnhân sinh quan và ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối vớiđời sống tinh thần các bộ tộc Lào. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHITSAMONE PHAVISAY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO vớiĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CÁC BỘ TỘC LÀO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS LÊ HỮU ÁI Phản biện 1 TS. Phạm Huy Thành Phản biện 2 TS Đoàn Công Mẫn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Lý luận chính trị họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Lào, các tôn giáo nóichung, Phật giáo nói riêng đã có những đóng góp nhất định cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình và xây dựngđất nước Lào phồn thịnh. Mặc dù có những điểm khác biệt về thếgiới quan chủ nghĩa Mác – Lênin nhưng hiện nay, giáo lý Phật giáovẫn giữ một vai trò quan trọng trong xã hội Lào. Các chức sắc, tín đồPhật giáo đã và đang cùng nhân dân các bộ tộc Lào chung sức xâydựng một đất nước Lào phát triển bền vững. Trải qua hơn 600 năm, kể từ khi vua Phạ Ngùm đưa Phật giáotừ Khơ-me vào Lào. Qua nhiều thời kì, giáo lí ấy đã phát triển rấtrộng rãi. Nó không chỉ góp phần làm phong phú hơn đời sống tinhthần của nhân dân các bộ tộc Lào mà còn hướng thiện cho họ. Nhữnggiáo lí Phật giáo hướng con người tu thân, tích đức theo đức hạnh từ- bi - hỷ - xả. . Triết lý nhân sinh quan của Phật giáo làm cho lòngyêu nước, nhân ái, trung thực, tinh thần đoàn kết vốn có của conngười Lào càng trở nên sâu sắc. Bởi thế, trong tâm thức của nhândân, các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng luôn tồn tại và hiệnhữu. Nó gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhândân các bộ tộc Lào. Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, sự toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế đã và đang đem lại cho đất nước Lào những thuận lợi nhấtđịnh nhưng cũng không ít khó khăn. Trong số đó, phải kể đến sự dunhập của các dòng tôn giáo mới, các nền văn hóa ngoại lai đã làm maimột những nét văn hóa vốn có của nhân dân các bộ tộc Lào đồng thờilàm thay đổi phần nào những giá trị tốt đẹp của Phật giáo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của Phật giáo, đặc biệt là nhânsinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần nhân dân các bộ tộc 2Lào, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo với đờisống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay” làm đề tàinghiên cứu cho luận văn này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những ảnh hưởng của nhân sinh quanPhật giáo đến đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào, luậnvăn xây dựng các giải pháp nhằm phát huy các giá trị tốt đẹp, hạnchế những mặt tiêu cực của nó vào xây dựng đời sống tinh thần củacon người Lào hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ đề tài - Khái quát chung về lịch sử hình thành dân tộc Lào và sựtruyền bá nhân sinh quan Phật giáo vào đời sống tinh thần của cácbộ tộc Lào. - Phân tích ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối vớiđời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào. - Đề xuất mốt số giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặttiêu cực của Phật giáo trong giai đoạn hiện nay ở Lào. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi vào nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phậtgiáo đối với đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chủ yếu của nhân sinh quan Phật giáo trongđời sống tinh thần nhân dân các bộ tộc Lào. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 3, Đảng nhân dân Cách mạng Lào về tôn giáo nói chung Phật giáo nóiriêng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn còn sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp,lôgic - lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa,điều tra xã hội học, khái quát, tổng hợp… 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần vào hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềnhân sinh quan và ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối vớiđời sống tinh thần các bộ tộc Lào. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học Triết học Nhân sinh quan Phật giáo Đời sống tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
27 trang 348 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
26 trang 287 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0