Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.40 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở" trình bày cơ sở hình thành quan điểm của Karl Popper về xã hội mở, những quan điểm cơ bản của Karl Popper về xã hội mở, những giá trị và hạn chế trong quan điểm của Karl Popper về xã hội mở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÙNG THỊ LANHQUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN TẤN HÙNG Phản biện 1 TS. Trịnh Sơn Hoan Phản biện 2 TS Nguyễn Văn Quế Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Lý luận chính trị họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngoài triết học Mác-Lênin, triết học Phương Tây hiện đạicũng có nhiều thành quả và đóng góp nhất định. Nhiều trường pháivà trào lưu triết học Phương Tây hiện đại đã có ảnh hưởng rất sâurộng đến nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam trong thời kỳ trướcđổi mới, việc nghiên cứu về triết học Phương Tây hiện đại chỉ làcông việc của các viện nghiên cứu, chưa được phổ biến trong sinhviên, học viên. Công cuộc đổi mới đất nước được Đảng ta khởixướng từ năm 1986 là một cuộc đổi mới toàn diện, cả trong lĩnh vựcchính trị - tư tưởng. Nghị quyết của Bộ Chính trị khóa VII, ngày 28tháng 3 năm 1992 đã chỉ ra: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạođội ngũ cán bộ lý luận hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoahọc Mác - Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu các trào lưu khác vàtiếp nhận những thành tựu khoa học của thế giới”. Nghị quyết của Bộchính trị ngày 9 tháng 10 năm 2014 về công tác lý luận và địnhhướng nghiên cứu đến năm 2030” tổng kết, đánh giá và đề ra phươnghướng: “Đối với những trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới,tiếp tục mở rộng và đi sâu nghiên cứu trên quan điểm khách quan,biện chứng và tiếp thu những giá trị tiến bộ”. Một trong những khuynh hướng triết học Phương Tây có ảnhhưởng lớn đến trên thế giới, một ý kiến phản biện quan trọng đối vớilý luận của triết học Mác về chủ nghĩa xã hội đó là triết lý về xã hộimở và sự phê phán chủ nghĩa lịch sử của nhà triết học Anh gốc ÁoKarl Popper. Một trong những quan niệm độc đáo của ông là quan niệm vềxã hội mở. Karl Popper chủ trương xây dựng một xã hội tự do, do 2mọi người sáng tạo một cách tự do, không phụ thuộc vào tính tất yếuvà quy luật lịch sử. Quan niệm “xã hội mở” lần đầu tiên được HenriBergson đưa ra năm 1932 nhưng phải chờ đến mười năm sau đếnnăm 1943, khi Karl Popper cho xuất bản cuốn “Xã hội mở và nhữngkẻ thù của nó” thì thuật ngữ này mới trở nên phổ biến. Công cuộc đổi mới ở nước ta gắn liền với việc từ bỏ nhữngquan niệm và quy định cứng nhắc, giáo điều, phát huy tính tự dosáng tạo của mọi cá nhân và thành phần kinh tế; mở cửa, hội nhập đểtiếp thu tất cả những thành quả của văn minh nhân loại. Do đó, việcnghiên cứu triết lý về xã hội mở của Karl Popper sẽ giúp giải đáp vàbổ sung nhiều vấn đề quan trọng vào lý luận xây dựng xã hội mới ởnước ta hiện nay. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Quan điểm của Karl Popper về xã hộimở” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm của Karl Popper về xã hộimở, tìm ra những giá trị và hạn chế của nó. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, luận văn đề ra những nhiệmvụ sau đây: - Làm rõ hoàn cảnh lịch sử và tiền đề lý luận hình thành quanđiểm của Karl Popper về xã hội mở. - Phân tích những nội dung cơ bản trong quan điểm của KarlPopper về xã hội mở. - Chỉ ra những giá trị và hạn chế trong quan điểm của KarlPopper về xã hội mở, qua đó kế thừa những yếu tố hợp lý để bổ sung 3chủ nghĩa Mác, vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta; đồngthời phê phán những biểu hiện cực đoan, phiến diện của Karl Popperđể bảo vệ những giá trị trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quan điểm củaKarl Popper về xã hội mở. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong một số tácphẩm như: “Xã hội mở và kẻ thù của nó”, “Sự nghèo nàn của chủnghĩa lịch sử” và một số tác phẩm khác của K. Popper để rút ranhững đặc trưng cơ bản của xã hội mở theo quan điểm của ông; xemxét một số tác phẩm của những nhà nghiên cứu về K. popper, so sánhvới quan điểm duy vật lịch sử của C. Mác để thấy được những giá trịvà hạn chế trong quan điểm của K. Popper; đồng thời cũng thấy đượcnhững giá trị đúng đắn của chủ nghĩa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: