Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ thực chất quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn được thể hiện trong tác phẩm Vân đài loại ngữ, và ý nghĩa của quan niệm đó trong lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, thế kỉ XVIII.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ LIÊNQUAN NIỆM LÝ - KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN QUA TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC ÁNHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 2: PGS.TS. LÊ VĂN ĐÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 09 năm 2013 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam là giai đoạn đầy biếnđộng và khốc liệt: đất nước bị chia cắt, chính trị rối ren, nhân dân lưután. Tuy nhiên, xét trên phương diện học thuật, tư tưởng thì đây lại làgiai đoạn nở rộ của những trước tác đồ sộ chưa từng có với nhữngnhà tư tưởng, những tên tuổi lớn như: Nguyễn Huy Oánh, Ngô ThìNhậm, Ngô Thì Sĩ, Bùi Huy Bích… Trong số đó, chúng ta không thểkhông kể đến một nhân vật tiêu biểu đã góp phần tạo nên diện mạotư tưởng thời kỳ này, đó là Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - nhà bác học,nhà tư tưởng Việt Nam thế kỉ XVIII. Ông là người có vốn Hán học uyên thâm, là một nhà báchkhoa toàn thư, được mệnh danh là học giả tập đại thành thời bấy giờ.Có thể nói, toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ XVIII đều đượcbao quát vào trong các tác phẩm của Lê Quý Đôn. Tác phẩm của ôngbao trùm mọi vấn đề về thiên nhiên, xã hội và con người, thể hiện tàinăng và trí tuệ của một danh nhân lỗi lạc về mọi mặt: triết học, xãhội học, sử học, kinh tế học, chính trị học, văn học, nghệ thuật học.Trên cơ sở nghiên cứu các lĩnh vực, Lê Quý Đôn đã đưa ra một sốquan điểm triết học làm phong phú và sinh động lịch sử tư tưởng củadân tộc. Trong số các tác phẩm của Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ làmột tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề triết học quan trọng. Đặc biệtquan niệm về lý – khí trong tác phẩm thể hiện vũ trụ quan và tư duysâu sắc của Lê Quý Đôn. Tuy nhiên, nhiều năm qua việc nghiên cứu 2quan điểm lý – khí của Lê Quý Đôn vẫn còn nhiều thiếu sót chưaxứng với tầm vóc, tư tưởng của ông. Mặt khác, Việt Nam là đất nước có lịch sử phát triển lâu đờinhưng lại chưa có một trình độ lí luận, một tư duy khái quát ngangtầm với mỗi thời đại. Cho nên việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng của dântộc thông qua tư tưởng triết học của các học giả tiêu biểu là việc làmcần thiết để thấy được sự giao thoa văn hóa giữa các nước, đồng thờikhơi dậy niềm tự hào dân tộc. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập bộ môn Lịch sử triết học Việt Nam ở các trường đại học vàcao đẳng thì việc nghiên cứu tư tưởng triết học của các nhà tư tưởngViệt Nam trong dòng chảy lịch sử để thấy được sự phát triển của tưtưởng dân tộc là không thể thiếu. Xuất phát từ những lí do trên, việc nghiên cứu “Quan niệm lý– khí của Lê Quý Đôn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ” theo chúngtôi là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm rõ thực chất quan niệm lý – khí của Lê Quý Đônđược thể hiện trong tác phẩm Vân đài loại ngữ, và ý nghĩa của quanniệm đó trong lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, thế kỉ XVIII. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vân đàiloại ngữ. b. Phạm vi nghiên cứu 3 Vân đài loại ngữ tập hợp và sắp xếp những tri thức về triếthọc, văn học, khoa học dưới chín đề mục, trong đó đề mục thứ nhấtcó tên “Lý khí” (vũ trụ luận) gồm 54 điều. Trong phạm vi, khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, bản thânchúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu quan niệm về lý - khí ở đề mụcthứ nhất trong tác phẩm “Vân đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác –Lênin về lịch sử triết học, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếulà: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh và hệ thống hoánhằm tái hiện chân thực và đánh giá một cách khách quan quan niệmvề lý - khí mà Lê Quý Đôn trình bày trong Vân đài loại ngữ. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Luận văn gồm 2chương 5 tiết. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm “Vân đàiloại ngữ” cũng như nghiên cứu tư tưởng của Lê Quý Đôn theo nhiềuphương diện khác nhau. Trong đó phải kể đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ LIÊNQUAN NIỆM LÝ - KHÍ CỦA LÊ QUÝ ĐÔN QUA TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC ÁNHPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 2: PGS.TS. LÊ VĂN ĐÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 09 năm 2013 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam là giai đoạn đầy biếnđộng và khốc liệt: đất nước bị chia cắt, chính trị rối ren, nhân dân lưután. Tuy nhiên, xét trên phương diện học thuật, tư tưởng thì đây lại làgiai đoạn nở rộ của những trước tác đồ sộ chưa từng có với nhữngnhà tư tưởng, những tên tuổi lớn như: Nguyễn Huy Oánh, Ngô ThìNhậm, Ngô Thì Sĩ, Bùi Huy Bích… Trong số đó, chúng ta không thểkhông kể đến một nhân vật tiêu biểu đã góp phần tạo nên diện mạotư tưởng thời kỳ này, đó là Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - nhà bác học,nhà tư tưởng Việt Nam thế kỉ XVIII. Ông là người có vốn Hán học uyên thâm, là một nhà báchkhoa toàn thư, được mệnh danh là học giả tập đại thành thời bấy giờ.Có thể nói, toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ XVIII đều đượcbao quát vào trong các tác phẩm của Lê Quý Đôn. Tác phẩm của ôngbao trùm mọi vấn đề về thiên nhiên, xã hội và con người, thể hiện tàinăng và trí tuệ của một danh nhân lỗi lạc về mọi mặt: triết học, xãhội học, sử học, kinh tế học, chính trị học, văn học, nghệ thuật học.Trên cơ sở nghiên cứu các lĩnh vực, Lê Quý Đôn đã đưa ra một sốquan điểm triết học làm phong phú và sinh động lịch sử tư tưởng củadân tộc. Trong số các tác phẩm của Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ làmột tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề triết học quan trọng. Đặc biệtquan niệm về lý – khí trong tác phẩm thể hiện vũ trụ quan và tư duysâu sắc của Lê Quý Đôn. Tuy nhiên, nhiều năm qua việc nghiên cứu 2quan điểm lý – khí của Lê Quý Đôn vẫn còn nhiều thiếu sót chưaxứng với tầm vóc, tư tưởng của ông. Mặt khác, Việt Nam là đất nước có lịch sử phát triển lâu đờinhưng lại chưa có một trình độ lí luận, một tư duy khái quát ngangtầm với mỗi thời đại. Cho nên việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng của dântộc thông qua tư tưởng triết học của các học giả tiêu biểu là việc làmcần thiết để thấy được sự giao thoa văn hóa giữa các nước, đồng thờikhơi dậy niềm tự hào dân tộc. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập bộ môn Lịch sử triết học Việt Nam ở các trường đại học vàcao đẳng thì việc nghiên cứu tư tưởng triết học của các nhà tư tưởngViệt Nam trong dòng chảy lịch sử để thấy được sự phát triển của tưtưởng dân tộc là không thể thiếu. Xuất phát từ những lí do trên, việc nghiên cứu “Quan niệm lý– khí của Lê Quý Đôn qua tác phẩm Vân đài loại ngữ” theo chúngtôi là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm rõ thực chất quan niệm lý – khí của Lê Quý Đônđược thể hiện trong tác phẩm Vân đài loại ngữ, và ý nghĩa của quanniệm đó trong lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, thế kỉ XVIII. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Quan niệm lý – khí của Lê Quý Đôn trong tác phẩm Vân đàiloại ngữ. b. Phạm vi nghiên cứu 3 Vân đài loại ngữ tập hợp và sắp xếp những tri thức về triếthọc, văn học, khoa học dưới chín đề mục, trong đó đề mục thứ nhấtcó tên “Lý khí” (vũ trụ luận) gồm 54 điều. Trong phạm vi, khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, bản thânchúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu quan niệm về lý - khí ở đề mụcthứ nhất trong tác phẩm “Vân đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác –Lênin về lịch sử triết học, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếulà: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh và hệ thống hoánhằm tái hiện chân thực và đánh giá một cách khách quan quan niệmvề lý - khí mà Lê Quý Đôn trình bày trong Vân đài loại ngữ. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Luận văn gồm 2chương 5 tiết. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm “Vân đàiloại ngữ” cũng như nghiên cứu tư tưởng của Lê Quý Đôn theo nhiềuphương diện khác nhau. Trong đó phải kể đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Vân đài loại ngữ Học thuyết lý khí Lê Quý Đôn Phát triển tư tưởng triết học dân tộcTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 111 0 0