Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng của Khổng Tử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trình bày một cách hệ thống tư tưởng của Khổng Tử về nhân qua việc phân tích mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân, từ đó làm rõ ý nghĩa của nhân trong quan hệ ứng xử của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng của Khổng Tử về "nhân" qua mối quan hệ giữa "ái nhân" và "tri nhânĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN************NGUYỄN THỊ LANTƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ “NHÂN”QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ“TRI NHÂN”LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------NGUYỄN THỊ LANTƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ “NHÂN”QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ“TRI NHÂN”Chuyên ngành : Triết họcMã số: 60 22 80LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆTHÀ NỘI - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xu thế hội nhập quốc tế và xây dựng đất nước, Đảng ta đã chỉ rasự cần thiết phải tiếp tục đổi mới tư duy, “Kế thừa các giá trị truyền thống củadân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [24, tr. 213]1. Song, theoPh.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay, không có mộtcách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” [50, tr. 487].Trong lịch sử tư tưởng dân tộc, Nho giáo cùng với các học thuyết kháctrong tam giáo là Phật giáo và đạo Lão-Trang đã có đóng góp không nhỏ vàosự hình thành các giá trị truyền thống. Đó là một thực tế lịch sử cho tới naykhông thể phủ nhận. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nội dung tư tưởng của tamgiáo nói chung và của Nho giáo nói riêng, từ đó làm rõ những giá trị tích cựccũng như chỉ ra những hạn chế của nó là hết sức cần thiết.Như chúng ta đều biết, Nho giáo là một học thuyết chính trị – xã hộivới nội dung tư tưởng căn bản về thiết lập và duy trì trật tự xã hội. Để thựchiện mục đích này, các nhà sáng lập Nho giáo đã chủ trương dùng đạo đức đểcảm hoá con người, giáo dục con người thành những chủ thể có đủ phẩm cáchđạo đức của xã hội lý tưởng. Vì vậy, nội dung tư tưởng của Nho gia tập trungvào việc lý giải những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội loạn lạc và conđường thiết lập, duy trì xã hội lý tưởng theo mô hình xã hội của những ôngvua huyền thoại trong dã sử của Trung Quốc là Đường Nghiêu và Ngu Thuấn.Trong tư tưởng của Khổng Tử (551 - 479 trước CN), người sáng lậptrường phái Nho gia, Nhân là phạm trù đạo đức bao trùm nhất và được ông lýgiải theo nhiều phương diện khác nhau. Trong tác phẩm Luận Ngữ, Khổng Tửhơn trăm lần đề cập đến “chữ nhân”, do đó người đời sau mỗi khi nghiên cứu. Từ đây trở đi, số đầu tiên trong ngoặc móc chỉ thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ hai chỉ trang tài liệu đượctrích dẫn ở tài liệu này.1tư tưởng của Khổng Tử, lại tìm đến cách tiếp cận khác nhau theo cách hiểucủa mình đối với “chữ nhân” đó.Chúng tôi thấy rằng, khi bàn đến phạm trù nhân trong học thuyết củaKhổng Tử, trước hết phải nói đến ái nhân (yêu thương con người) và trinhân (biết người). Đây là hai mệnh đề luôn đi liền với nhau, phản ánh tâmthế của chính nhà tư tưởng vĩ đại của Trung Hoa cổ đại, trong đó, có thể nói,mệnh đề thứ nhất (ái nhân) là điều kiện “cần”, còn mệnh đề thứ hai (trinhân) là điều kiện “đủ” của nhân. Những nội dung khác của nhân đều liênquan và hầu như được rút ra từ hai mệnh đề này.Đây chính là cơ sở để Khổng Tử xác lập học thuyết mang tính nhân bảncủa ông, bởi vì trong cách đối đãi, ứng xử với người, Khổng Tử đã đồng nhấtgiữa “trí” và “tri” (trí giả tri nhân). Hai khái niệm này tuy có những điểmtương đồng về năng lực hiểu biết, nhưng lại khác nhau về cấp độ nhận thứccũng như năng lực tư duy.Từ vấn đề đặt ra ở trên, chúng tôi chọn đề tài Tư tưởng của KhổngTử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân cho luận vănThạc sĩ triết học của mình với hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của đềtài sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn tư tưởng về nhân của Khổng Tử.2. Tình hình nghiên cứuNhân là phạm trù xuất phát, cốt lõi trong toàn bộ học thuyết Nho gia,được Khổng Tử lý giải theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy, các công trìnhnghiên cứu về Nho gia khi đề cập đến phạm trù này đều thể hiện cách tiếp cậnkhác nhau tùy thuộc vào phạm vi và mục đích nghiên cứu. Từ trước tới nay,đã có rất nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về Nho gia nóichung và về phạm trù Nhân nói riêng, song, ở mức độ khái quát, có thể chỉ racác hướng nghiên cứu chủ yếu như sau:Thứ nhất, một số nhà nghiên cứu tiếp cận phạm trù nhân với ý nghĩa làphẩm chất đạo đức cơ bản của người quân tử - mẫu người lý tưởng theo quanđiểm của Nho gia.Tác giả Trần Trọng Kim trong cuốn Nho giáo đã nghiên cứu sự hìnhthành, phát triển của Nho gia qua các thời kỳ lịch sử, từ khi ra đời thờiXuân Thu - Chiến Quốc phát triển qua các giai đoạn Tần, Hán, Đường,Tống, Nguyên, Minh, Thanh và Nho giáo ở Việt Nam. Trong đó, ông đãtrình bày những nội dung cơ bản của Nho giáo thông qua các đại biểu xuấtsắc của Nho giáo qua từng thời kỳ. Bàn đến nhân, Trần Trọng Kim chorằng: “Nhân là đầu của điều thiện, chủ bồi dưỡng sự sinh của trời đất”[40, tr. 50]; “Nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng của Khổng Tử về "nhân" qua mối quan hệ giữa "ái nhân" và "tri nhânĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN************NGUYỄN THỊ LANTƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ “NHÂN”QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ“TRI NHÂN”LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------NGUYỄN THỊ LANTƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ “NHÂN”QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ“TRI NHÂN”Chuyên ngành : Triết họcMã số: 60 22 80LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆTHÀ NỘI - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xu thế hội nhập quốc tế và xây dựng đất nước, Đảng ta đã chỉ rasự cần thiết phải tiếp tục đổi mới tư duy, “Kế thừa các giá trị truyền thống củadân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người…Xây dựng nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [24, tr. 213]1. Song, theoPh.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư duy lý luận thì cho tới nay, không có mộtcách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” [50, tr. 487].Trong lịch sử tư tưởng dân tộc, Nho giáo cùng với các học thuyết kháctrong tam giáo là Phật giáo và đạo Lão-Trang đã có đóng góp không nhỏ vàosự hình thành các giá trị truyền thống. Đó là một thực tế lịch sử cho tới naykhông thể phủ nhận. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nội dung tư tưởng của tamgiáo nói chung và của Nho giáo nói riêng, từ đó làm rõ những giá trị tích cựccũng như chỉ ra những hạn chế của nó là hết sức cần thiết.Như chúng ta đều biết, Nho giáo là một học thuyết chính trị – xã hộivới nội dung tư tưởng căn bản về thiết lập và duy trì trật tự xã hội. Để thựchiện mục đích này, các nhà sáng lập Nho giáo đã chủ trương dùng đạo đức đểcảm hoá con người, giáo dục con người thành những chủ thể có đủ phẩm cáchđạo đức của xã hội lý tưởng. Vì vậy, nội dung tư tưởng của Nho gia tập trungvào việc lý giải những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội loạn lạc và conđường thiết lập, duy trì xã hội lý tưởng theo mô hình xã hội của những ôngvua huyền thoại trong dã sử của Trung Quốc là Đường Nghiêu và Ngu Thuấn.Trong tư tưởng của Khổng Tử (551 - 479 trước CN), người sáng lậptrường phái Nho gia, Nhân là phạm trù đạo đức bao trùm nhất và được ông lýgiải theo nhiều phương diện khác nhau. Trong tác phẩm Luận Ngữ, Khổng Tửhơn trăm lần đề cập đến “chữ nhân”, do đó người đời sau mỗi khi nghiên cứu. Từ đây trở đi, số đầu tiên trong ngoặc móc chỉ thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ hai chỉ trang tài liệu đượctrích dẫn ở tài liệu này.1tư tưởng của Khổng Tử, lại tìm đến cách tiếp cận khác nhau theo cách hiểucủa mình đối với “chữ nhân” đó.Chúng tôi thấy rằng, khi bàn đến phạm trù nhân trong học thuyết củaKhổng Tử, trước hết phải nói đến ái nhân (yêu thương con người) và trinhân (biết người). Đây là hai mệnh đề luôn đi liền với nhau, phản ánh tâmthế của chính nhà tư tưởng vĩ đại của Trung Hoa cổ đại, trong đó, có thể nói,mệnh đề thứ nhất (ái nhân) là điều kiện “cần”, còn mệnh đề thứ hai (trinhân) là điều kiện “đủ” của nhân. Những nội dung khác của nhân đều liênquan và hầu như được rút ra từ hai mệnh đề này.Đây chính là cơ sở để Khổng Tử xác lập học thuyết mang tính nhân bảncủa ông, bởi vì trong cách đối đãi, ứng xử với người, Khổng Tử đã đồng nhấtgiữa “trí” và “tri” (trí giả tri nhân). Hai khái niệm này tuy có những điểmtương đồng về năng lực hiểu biết, nhưng lại khác nhau về cấp độ nhận thứccũng như năng lực tư duy.Từ vấn đề đặt ra ở trên, chúng tôi chọn đề tài Tư tưởng của KhổngTử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân cho luận vănThạc sĩ triết học của mình với hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của đềtài sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn tư tưởng về nhân của Khổng Tử.2. Tình hình nghiên cứuNhân là phạm trù xuất phát, cốt lõi trong toàn bộ học thuyết Nho gia,được Khổng Tử lý giải theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy, các công trìnhnghiên cứu về Nho gia khi đề cập đến phạm trù này đều thể hiện cách tiếp cậnkhác nhau tùy thuộc vào phạm vi và mục đích nghiên cứu. Từ trước tới nay,đã có rất nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về Nho gia nóichung và về phạm trù Nhân nói riêng, song, ở mức độ khái quát, có thể chỉ racác hướng nghiên cứu chủ yếu như sau:Thứ nhất, một số nhà nghiên cứu tiếp cận phạm trù nhân với ý nghĩa làphẩm chất đạo đức cơ bản của người quân tử - mẫu người lý tưởng theo quanđiểm của Nho gia.Tác giả Trần Trọng Kim trong cuốn Nho giáo đã nghiên cứu sự hìnhthành, phát triển của Nho gia qua các thời kỳ lịch sử, từ khi ra đời thờiXuân Thu - Chiến Quốc phát triển qua các giai đoạn Tần, Hán, Đường,Tống, Nguyên, Minh, Thanh và Nho giáo ở Việt Nam. Trong đó, ông đãtrình bày những nội dung cơ bản của Nho giáo thông qua các đại biểu xuấtsắc của Nho giáo qua từng thời kỳ. Bàn đến nhân, Trần Trọng Kim chorằng: “Nhân là đầu của điều thiện, chủ bồi dưỡng sự sinh của trời đất”[40, tr. 50]; “Nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Tư tưởng của Khổng Tử Tư tưởng Triết học Quan hệ giữa ái nhân và tri nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
64 trang 237 0 0
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 233 0 0 -
26 trang 233 0 0