Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích và luận giải nội dungchủ yếu của tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, luận văn trình bày những tư tưởng cơ bản của Nguyễn Đức Đạt về triết học, chính trị - xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN THƯỚC TƯ TƯỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠTQUA TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC ÁNH Phản biện 1: PGS. TS Trần Sỹ Phán Phản biện 2: TS. Dương Anh Hoàng Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Triết học họp tại trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng Chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, làsự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch HồChí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử. Trải qua hơn30 năm, công cuộc đổi mới đất nước đã và đang thu được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và toàn diện. Cùng với tăngtrưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mô được duy trì, các mặt chínhtrị, xã hội, quốc phòng an ninh được đảm bảo và ổn định. Để đạtđược những thành tựu đó, ngoài sức mạnh của khoa học, công nghệ,sức mạnh của thời đại, chúng ta không thể không kể đến sức mạnhcủa nội lực dân tộc, trong đó có sức mạnh to lớn của lịch sử truyềnthống tư tưởng của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu cơbản về tư tưởng của dân tộc ta trong lịch sử là việc làm cần thiếtkhông chỉ khơi gợi niềm tự hào dân tộc mà còn kế thừa những tưtưởng tiến bộ góp phần vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Trong số những nhà Nho sống và hoạt động vào nửa sau thế kỷXIX, Nguyễn Đức Đạt (1823 - 1887) là một gương mặt tiêu biểu.Nguyễn Đức Đạt không được biết đến như là nhà canh tân hoặcngười có nhiệt huyết, có công trạng đáng kể đối với công cuộc bảo vệđất nước, mặc dù ông từng tham gia phong trào Cần vương. Nguyễn Đức Đạt đã để lại một di sản trước tác khá đồ sộ, vớiđủ các thể loại thơ văn do ông sáng tác và nghiên cứu. Với tư cáchngười thầy, ông đã biên soạn nhiều tác phẩm giáo khoa. Tuy nhiên bộ 2sách nổi tiếng nhất, thể hiện rõ quan điểm, tư tưởng và gắn với têntuổi của ông là tác phẩm Nam Sơn tùng thoại. Nam Sơn tùng thoại làbộ gồm 04 quyển sách với 32 chương, viết theo lối vấn đáp, pháttriển, bàn giải những vấn đề quan trọng trong các sách kinh điển củaNho gia, đó là vấn đề triết học, chính trị, xã hội, giáo dục... Từ trước đến nay, tuy đã có một số công trình các cấp, các tạpchí, bài báo nghiên cứu về nhà tư tưởng Nguyễn Đức Đạt nhưng hầunhư chưa có một nhà nghiên cứu, một tác giả nào có công trìnhnghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về tư tưởng của ông. Xét thấy giá trịcũng như tính hiện đại trong nhiều tư tưởng của Nguyễn Đức Đạttrong khi những công trình nghiên cứu về ông còn chưa nhiều, chỉdừng lại ở những lát cắt khác nhau, thiếu hệ thống chưa xứng đángvới tầm vóc, tư tưởng của ông, chúng tôi nhận thấy, rất cần thiết phảicó một công trình nghiên cứu, ít nhiều mang tính chuyên sâu về tưtưởng của họa giả tiêu biểu này. Xuất phát từ những lý do đó, việc nghiên cứu Tư tưởngNguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại” làm đề tàiluận văn thạc sĩ triết học của mình là vấn đề thật sự có ý nghĩa cả vềlý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích và luận giải nội dungchủ yếucủa tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, luận văn trình bày những tư tưởngcơ bản của Nguyễn Đức Đạt về triết học, chính trị - xã hội, đạo đức,văn hóa, giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng triết họcViệt Nam thế kỷ XIX. 3 b. Nhiệm vụ - Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử xã hội và thân thế, sựnghiệp của Nguyễn Đức Đạt. - Phân tích và luận giải những tư tưởng chủ yếu của NguyễnĐức Đạt. - Làm rõ những giá trị và hạn chế của tư tưởng của NguyễnĐức Đạt trong dòng chảy của lịch sử tư tưởng dân tộc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở thực tiễn sinh động của hiện thực lịch sử dân tộcViệt Nam ởnửa sau thế kỷ XIX, luận văn tập trung nghiên cứu tưtưởng của Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại gồm4 quyển, chia làm 32 thiên b. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu của luận văn chúng tôichỉ tập trung nghiên cứu những tư tưởng của Nguyễn Đức Đạt về vềtriết học, chính trị - xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục trong tác phẩmNam Sơn tùng thoại. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên thế giới quan, phương phápluận của chủ ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: