![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.63 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát, phân tích có hệ thống tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi; thấy được ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay; đồng thời nhìn nhận, đánh giá những tư tưởng đó dưới góc độ của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mời cấc bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. BÙI THỊ NGỌC LAN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. BÙI THỊ NGỌC LAN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn : PGS.TS.Trần Đăng Sinh Hà Nội – 2015 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ....................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................ 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................... 6 6. Đóng góp của luận văn .............................................................................. 6 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .................................................. 6 8. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 6Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THÂNDÂN CỦA NGUYỄN TRÃI ............................................................................ 7 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi ............................................................................................. 7 1.2.Tiền đề lý luận cho sự ra đời và phát triển tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi ................................................................................................. 18 1.2.1. Khái niệm “dân” và “tư tưởng thân dân” ...................................... 18 1.2.2. Tư tưởng thân dân trong Nho giáo và Phật giáo trước thế kỷ XV ở Việt Nam..................................................................................................... 21 1.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi .............................................. 33TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 42Chương 2. NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄNTRÃI................................................................................................................ 43 2.1. Quan niệm về “dân” của Nguyễn Trãi .................................................. 43 2.2. Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi ................................................... 47 2.3. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ................................................. 54 2.4. Ý nghĩa tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay .................................................................... 62 2.4.1.Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước....................................................... 63 2.4.2.Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với quan điểm nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân để làm nên những thắng lợi lịch sử. ............................ 67 2.4.3. Phát huy mạnh mẽ vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. ............................................................ 72TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 78KẾT LUẬN .................................................................................................... 80TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ những năm đầu củathế kỷ X, tiếp theo đó đã trụ vững trước sự tấn công của ngoại xâm chủ yếu lànhờ vào sức mạnh của toàn thể nhân dân. Dựa vào dân, đoàn kết toàn dân vàcả đoàn kết trong nội bộ giai cấp thống trị để có sức mạnh trong chiến tranhvệ quốc đã trở thành vấn đề trung tâm của tư tưởng thời đại. Tư tưởng lấy dân làm gốc là một dòng chảy liên tục trong quá trình dựngnước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Truyền thống quý báu ấy của ôngcha ta đã được thể hiện trong các triều đại phong kiến tiến bộ mà đặc biệt làsự nhận thức của những tri thức Nho học, của quan lại triều đình với tư tưởngđầy nhân nghĩa, yêu thương, quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân màNguyễn Trãi là một nhà tư tưởng tiêu biểu nhất của xã hội phong kiến khi nóđạt tới tầm cao của thế kỷ XV. Truyền thống ấy chứa đựng những tư tưởngnhân văn sâu sắc và còn nhiều giá trị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệđất nước hiện nay. Nguyễn Trãi có tình yêu quê hương, đất nước nồng nàn. Tên tuổi củaông sáng chói trên cuốn sử vàng của dân tộc. Dưới ách đô hộ của phong kiếnnhà Minh, ông đã khảng khái đi vào con đường đánh giặc cứu nước. Cùng vớiLê Lợi, ông đã lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ chống quânMinh. Khi hòa bình, ông đề ra đường lối xây dựng đất nước nhằm làm chodân giàu nước mạnh, ông luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân coi đó làmục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. BÙI THỊ NGỌC LAN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&………. BÙI THỊ NGỌC LAN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀÝ NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn : PGS.TS.Trần Đăng Sinh Hà Nội – 2015 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ....................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................ 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................... 6 6. Đóng góp của luận văn .............................................................................. 6 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .................................................. 6 8. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 6Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG THÂNDÂN CỦA NGUYỄN TRÃI ............................................................................ 7 1.1.Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi ............................................................................................. 7 1.2.Tiền đề lý luận cho sự ra đời và phát triển tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi ................................................................................................. 18 1.2.1. Khái niệm “dân” và “tư tưởng thân dân” ...................................... 18 1.2.2. Tư tưởng thân dân trong Nho giáo và Phật giáo trước thế kỷ XV ở Việt Nam..................................................................................................... 21 1.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi .............................................. 33TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 42Chương 2. NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄNTRÃI................................................................................................................ 43 2.1. Quan niệm về “dân” của Nguyễn Trãi .................................................. 43 2.2. Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi ................................................... 47 2.3. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ................................................. 54 2.4. Ý nghĩa tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay .................................................................... 62 2.4.1.Tư tưởng trọng dân của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trong thời kỳ Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước....................................................... 63 2.4.2.Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với quan điểm nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân để làm nên những thắng lợi lịch sử. ............................ 67 2.4.3. Phát huy mạnh mẽ vai trò của quần chúng nhân dân trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. ............................................................ 72TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 78KẾT LUẬN .................................................................................................... 80TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nền độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ những năm đầu củathế kỷ X, tiếp theo đó đã trụ vững trước sự tấn công của ngoại xâm chủ yếu lànhờ vào sức mạnh của toàn thể nhân dân. Dựa vào dân, đoàn kết toàn dân vàcả đoàn kết trong nội bộ giai cấp thống trị để có sức mạnh trong chiến tranhvệ quốc đã trở thành vấn đề trung tâm của tư tưởng thời đại. Tư tưởng lấy dân làm gốc là một dòng chảy liên tục trong quá trình dựngnước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Truyền thống quý báu ấy của ôngcha ta đã được thể hiện trong các triều đại phong kiến tiến bộ mà đặc biệt làsự nhận thức của những tri thức Nho học, của quan lại triều đình với tư tưởngđầy nhân nghĩa, yêu thương, quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân màNguyễn Trãi là một nhà tư tưởng tiêu biểu nhất của xã hội phong kiến khi nóđạt tới tầm cao của thế kỷ XV. Truyền thống ấy chứa đựng những tư tưởngnhân văn sâu sắc và còn nhiều giá trị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệđất nước hiện nay. Nguyễn Trãi có tình yêu quê hương, đất nước nồng nàn. Tên tuổi củaông sáng chói trên cuốn sử vàng của dân tộc. Dưới ách đô hộ của phong kiếnnhà Minh, ông đã khảng khái đi vào con đường đánh giặc cứu nước. Cùng vớiLê Lợi, ông đã lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ chống quânMinh. Khi hòa bình, ông đề ra đường lối xây dựng đất nước nhằm làm chodân giàu nước mạnh, ông luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân coi đó làmục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Tư tưởng thân dân Tư tưởng thân dân của Nguyễn TrãiTài liệu liên quan:
-
30 trang 574 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 341 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
155 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
64 trang 276 0 0