Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt nam hiện nay

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung đi sâu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức, về thực trạng việc phát huy vai trò của khoa học Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---------***--------NGUYỄN VĂN THẮNGVAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNKINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌCHà nội, năm 20081MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU ………….………….……………………………………………… 1Chương 1: Khoa học và một số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức..……..... 91.1. Khoa học và vai trò của khoa học trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội…...…..……………………….……………….……….... 91.1.1. Khoa học - một hình thái ý thức xã hội đặc biệt.……………………..... 91.1.2. Vai trò của khoa học trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội……… 101.2. Một số vấn đề lý luận về kinh tế tri thức…..….….……………………....151.2.1. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế tri thức……………..………………….….. 151.2.2. Kinh tế tri thức - sự phát triển tất yếu của lực lượngsản xuất trong giai đoạn hiện nay……………………….……………...…… 231.3. Khoa học - nhân tố quyết định trong quá trình phát triểnkinh tế tri thức……………...……………...…..………….……………….... 28Chương 2 : Thực trạng kinh tế - xã hội và yêu cầu khách quancủa việc phát huy vai trò của khoa học trong quá trình phát triểnkinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay…………….……….………………….. 312.1. Thực trạng kinh tế - xã hội và thực trạng khoa họcViệt Nam hiện nay…………………………….………….……………….... 312.1.1. Thực trạng kinh tế - xã hội nói chung và kinh tếtri thức nói riêng ở Việt Nam hiện nay….……...…………………………... 312.1.2. Thực trạng khoa học và việc phát huy vai trò của khoa họctrước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức ở Việt nam hiện nay….…..…….… 422.2. Phát huy vai trò của khoa học - yêu cầu khách quan trongquá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay…..........…...….… 602.2.1. Phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầukhách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội…………….…...…..... 602.2.2. Phát huy vai trò của khoa học đáp ứng yêu cầu khách quan2của quá trình tự động hoá sản xuất và tin học hoá xã hội trongkinh tế tri thức………………………………………………………..…… 65Chương 3 : Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai tròcủa khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thứcở Việt Nam hiện nay.………………………………………………….…703.1. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoágắn với phát triển kinh tế tri thức………………………………………… 703.2. Nâng cao hiệu quả về vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quảnlý của Nhà nước nhằm phát huy vai trò của khoa học trongquá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay…….……...…… 723.3. Nhanh chóng áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệđặc biệt là công nghệ thông tin vào thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội……………………………………...…………. 79KẾT LUẬN.…………….……………………………………………….. 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….……………… 863MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ đã tạo ra những dấu ấn quan trọng trong lịch sử pháttriển nền sản xuất xã hội. Dưới sự tác động của khoa học và công nghệ, lựclượng sản xuất xã hội đã có những bước phát triển mạnh, tạo ra một xu hướngmới mà ở đó tri thức, đặc biệt là tri thức khoa học và công nghệ ngày càngđóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới: từ kinh tế công nghiệp truyền thống sangkinh tế tri thức, đây được xem là một xu hướng phát triển chủ đạo của thế giớitrong thế kỷ XXI.Đối với Việt Nam hiện nay, chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đi sâụ vào tiến trình hội nhậpkinh tế thế giới, thì việc phát triển kinh tế tri thức là một yêu cầu khách quan,một nhiệm vụ cơ bản của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Nhận thức được xu hướng đó Đảng và Nhà nước ta đã xác định, kinh tế trithức vừa là thời cơ, đồng thời cũng là thách thức đối với nước ta trong quátrình phát triển. Chính vì vậy, Đại hội IX đã xác định: “từng bước phát triểnkinh tế tri thức” [17, tr. 163] và phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinhthần toàn dân tộc, tạo động lực và nguồn lực phát triển nhanh, bền vững [17,tr. 165]; dù rằng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra nhữngnhiệm vụ lớn. Song, chúng ta không thể không tính tới việc phát triển hướngtới kinh tế tri thức theo cách riêng, phù hợp với đặc điểm và trình độ của conngười Việt nam.Tuy nhiên, trong kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ là nhân tố đóngvai trò quyết định, là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.Chính vì vậy, Văn kiện Đại hội X đã chỉ rõ nhiệm vụ phát triển khoa học vàcông nghệ trong những năm tới là: “nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động4của khoa học và công nghệ. Phấn đấu đến năm 2010, năng lực khoa học vàcông nghệ nước ta đạt trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực trên một sốlĩnh vực quan trọng” [18, tr. 98]. Đồng thời, trong mục tiêu, nhiệm vụ ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: