Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ vai trò của đào tạo và thực trạng vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thuyền viên Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬNCHÍNH TRỊTRỊNH THỊ BẠCH TUYẾTVẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊNNGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 20091ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬNCHÍNH TRỊTRỊNH THỊ BẠCH TUYẾTVẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊNNGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Triết họcMã số:Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN LỰCHÀ NỘI - 200260 22 80LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Lê Văn Lực.Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tínhkhách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõràng.Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm2009.Tác giả luận vănTrịnh Thị Bạch Tuyết3MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là quốc gia có bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước,thềm lục địa rộng gần 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, có nhiều giá trịvà tiềm năng to lớn. Hơn nữa, với vị trí gần đường Hàng hải quốc tế, thuận lợicho các dịch vụ Hàng hải và giao lưu với thị trường thế giới, ngành vận tảibiển được nước ta coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước.Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã đề ra“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó có chiến lược pháttriển vận tải biển, cảng biển, dịch vụ Hàng hải và nguồn nhân lực biển. Đây làđịnh hướng có tính quyết định đối với khai thác nguồn lực từ biển, đóng gópcho sự phát triển kinh tế đất nước.Trong xu thế đi lên của đất nước và việc gia nhập WTO, ngành Hànghải Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế. Sự phát triển nhanhchóng của đội tàu trong nước và dịch vụ xuất khẩu lao động thuyền viên đangđặt ra cho các trường Hàng hải nước ta cơ hội đào tạo đội ngũ thuyền viên.Việc cải tiến chương trình, phát triển đào tạo và huấn luyện thuyền viên đượccoi là vấn đề cấp thiết, đó cũng là vấn đề tiên quyết góp phần tích cực trongviệc phát triển ngành Hàng hải.Tuy vậy, bước đầu hội nhập và thực tiễn mấy năm qua cho thấy: độingũ sĩ quan, thuyền viên có tăng lên đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu thịtrường nhưng đang bộc lộ nhiều khiếm khuyết về mặt chuyên môn, nghiệpvụ, kỹ năng thực hành, ngoại ngữ khi làm việc trên những con tàu hiện đạihoặc tàu đa quốc tịch…Sự hạn chế của đội ngũ thuyền viên do nhiều yếu tố, một trong nhữngyếu tố cơ bản là do chất lượng đào tạo thuyền viên còn những khiếm khuyếtchưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn.4Do vậy, để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế biển, việc nghiên cứu tình hình đào tạo đội ngũthuyền viên hiện nay để điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng đào tạocác trường Hàng hải nói chung và đào tạo thuyền viên nói riêng là việc hếtsức quan trọng và cấp thiết. Đặc biệt việc đào tạo để thuyền viên không chỉkiến thức chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành mà còn chú ý giáo dục chothuyền viên ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, tác phong công nghiệp, lốisống chan hoà và lòng yêu nghề, coi đi biển là sự nghiệp lâu dài của mình làcông việc thường xuyên và mang tính thời sự.Nhận thức từ yêu cầu trên, chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề đào tạonguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam hiện nay” để thực hiệnluận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học đồng thời mong góp một phần nhỏ vàoviệc nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứuĐể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong ngành Hàng hải nói chung,đội ngũ thuyền viên nói riêng, gần đây có nhiều người tập trung nghiên cứu:- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Nghiên cứu đổi mới chương trìnhđào tạo trung học Hàng hải Việt Nam” do kỹ sư Phan Văn Tại thực hiện đãphân tích và đánh giá thực trạng chương trình đào tạo các ngành trung cấpĐiều khiển tàu biển, trung cấp Vận hành máy tàu biển; so sánh với yêu cầutiêu chuẩn của STCW 95 và luật pháp Việt Nam về giáo dục và đào tạo nhằmxây dựng chương trình đào tạo mới phù hợp với yêu cầu và nhu cầu hiện tại.- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Giải pháp nâng cao hiệu quả vàkhả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu thuyền viên Việt Nam tới năm2003” do kĩ sư Phạm Viết Cường thực hiện đã phân tích, thống kê, tổng hợpvà đánh giá thực trạng chất lượng thuyền viên Việt Nam, kinh nghiệm huấnluyện, quản lý, xuất khẩu thuyền viên của các cường quốc về Hàng hải. Đồng5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬNCHÍNH TRỊTRỊNH THỊ BẠCH TUYẾTVẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊNNGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHÀ NỘI - 20091ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬNCHÍNH TRỊTRỊNH THỊ BẠCH TUYẾTVẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊNNGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Triết họcMã số:Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN LỰCHÀ NỘI - 200260 22 80LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Lê Văn Lực.Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tínhkhách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõràng.Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm2009.Tác giả luận vănTrịnh Thị Bạch Tuyết3MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là quốc gia có bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước,thềm lục địa rộng gần 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, có nhiều giá trịvà tiềm năng to lớn. Hơn nữa, với vị trí gần đường Hàng hải quốc tế, thuận lợicho các dịch vụ Hàng hải và giao lưu với thị trường thế giới, ngành vận tảibiển được nước ta coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước.Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã đề ra“Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó có chiến lược pháttriển vận tải biển, cảng biển, dịch vụ Hàng hải và nguồn nhân lực biển. Đây làđịnh hướng có tính quyết định đối với khai thác nguồn lực từ biển, đóng gópcho sự phát triển kinh tế đất nước.Trong xu thế đi lên của đất nước và việc gia nhập WTO, ngành Hànghải Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế. Sự phát triển nhanhchóng của đội tàu trong nước và dịch vụ xuất khẩu lao động thuyền viên đangđặt ra cho các trường Hàng hải nước ta cơ hội đào tạo đội ngũ thuyền viên.Việc cải tiến chương trình, phát triển đào tạo và huấn luyện thuyền viên đượccoi là vấn đề cấp thiết, đó cũng là vấn đề tiên quyết góp phần tích cực trongviệc phát triển ngành Hàng hải.Tuy vậy, bước đầu hội nhập và thực tiễn mấy năm qua cho thấy: độingũ sĩ quan, thuyền viên có tăng lên đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu thịtrường nhưng đang bộc lộ nhiều khiếm khuyết về mặt chuyên môn, nghiệpvụ, kỹ năng thực hành, ngoại ngữ khi làm việc trên những con tàu hiện đạihoặc tàu đa quốc tịch…Sự hạn chế của đội ngũ thuyền viên do nhiều yếu tố, một trong nhữngyếu tố cơ bản là do chất lượng đào tạo thuyền viên còn những khiếm khuyếtchưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn.4Do vậy, để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế biển, việc nghiên cứu tình hình đào tạo đội ngũthuyền viên hiện nay để điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng đào tạocác trường Hàng hải nói chung và đào tạo thuyền viên nói riêng là việc hếtsức quan trọng và cấp thiết. Đặc biệt việc đào tạo để thuyền viên không chỉkiến thức chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành mà còn chú ý giáo dục chothuyền viên ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, tác phong công nghiệp, lốisống chan hoà và lòng yêu nghề, coi đi biển là sự nghiệp lâu dài của mình làcông việc thường xuyên và mang tính thời sự.Nhận thức từ yêu cầu trên, chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề đào tạonguồn lực thuyền viên ngành Hàng hải ở Việt Nam hiện nay” để thực hiệnluận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học đồng thời mong góp một phần nhỏ vàoviệc nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứuĐể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong ngành Hàng hải nói chung,đội ngũ thuyền viên nói riêng, gần đây có nhiều người tập trung nghiên cứu:- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Nghiên cứu đổi mới chương trìnhđào tạo trung học Hàng hải Việt Nam” do kỹ sư Phan Văn Tại thực hiện đãphân tích và đánh giá thực trạng chương trình đào tạo các ngành trung cấpĐiều khiển tàu biển, trung cấp Vận hành máy tàu biển; so sánh với yêu cầutiêu chuẩn của STCW 95 và luật pháp Việt Nam về giáo dục và đào tạo nhằmxây dựng chương trình đào tạo mới phù hợp với yêu cầu và nhu cầu hiện tại.- Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Giải pháp nâng cao hiệu quả vàkhả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu thuyền viên Việt Nam tới năm2003” do kĩ sư Phạm Viết Cường thực hiện đã phân tích, thống kê, tổng hợpvà đánh giá thực trạng chất lượng thuyền viên Việt Nam, kinh nghiệm huấnluyện, quản lý, xuất khẩu thuyền viên của các cường quốc về Hàng hải. Đồng5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Đào tạo nguồn lực thuyền viên Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Chính sách phát triển ngành Hàng hảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0