Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng công nghệ SND vào hệ thống mạng nội bộ của trường Đại học Hà Nội

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của Luận văn này gồm có 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về SDN; Chương 2 - Giao thức OpenFlow; Chương 3 - SDN trong mạng campus và ứng dụng vào mạng nội bộ trường Đại học Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng công nghệ SND vào hệ thống mạng nội bộ của trường Đại học Hà NộiHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Thị Lan Hương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SDN VÀO HỆ THỐNG MẠNG NỘI BỘ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2019 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến BanPhản biện 1: TS. Dư Đình ViênPhản biện 2: PGS.TS. Bạch Nhật HồngLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào lúc: ngày 11 tháng 01 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông 1 LỜI MỞ ĐẦU Mạng Internet ra đời đã tạo nên một cuộc cách mạngtrong công nghệ thông tin. Nó giúp mọi sự giao tiếp và trao đổikiến thức, thông tin của con người trở nên dễ dàng hơn tạo nềntảng cho nền kinh tế tri thức hiện nay. Tuy nhiên, kiến trúc mạngtruyền thống đã không hề có sự thay đổi trong hàng nửa thế kỷqua và đang ngày càng trở nên không phù hợp với nhu cầu kinhdoanh của các doanh nghiệp, các nhà khai thác mạng cũng nhưngười dùng cuối. Hiện nay nhu cầu về nghiệp vụ ngày càng phứctạp của các doanh nghiệp và mức độ đa dạng về ứng dụng củacác end-user đang ngày càng gia tăng, kéo theo đó là nhu cầukhác nhau của người dùng về mạng kết nối. Mạng cần phải đápứng việc thay đổi nhanh chóng các thông số về độ trễ, băngthông, định tuyến, bảo mật, … theo các yêu cầu của các ứngdụng. Chính vì thế rất nhiều chuyên gia đã đặt kỳ vọng vào mộtmô hình mạng mới, mạng điều khiển bởi phần mềm SDN. Luận văn này cho chúng ta thấy một cách tổng quanvề mạng SDN và giao thức OpenFlow cũng như quá trình ápdụng vào mô hình mạng nội bộ trường Đại học Hà Nội. Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về SDN. Chương 2: Giao thức OpenFlow. 2 Chương 3: SDN trong mạng campus và ứng dụng vàomạng nội bộ trường Đại học Hà Nội. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SDN1.1. Đặt vấn đề1.2. Khái niệm và cấu trúc mạng SDN 1.2.1. Khái niệm về SDN Sofware Defined Network (SDN) là một kiểu kiến trúcmạng mới, động, dễ quản lý, chi phí hiệu quả, dễ thích nghi vàrất phù hợp với nhu cầu mạng ngày càng tăng hiện nay. Kiếntrúc này phân tách phần điều khiển mạng (Control Plane) vàchức năng vận chuyển dữ liệu (Forwarding Plane or Mặt bằngdữ liệu), điều này cho phép việc điều khiển mạng trở nên có thểlập trình và cơ sở hạ tầng mạng độc lập với các ứng dụng và dịchvụ mạng”. Phần điều khiển được tách rời và được tập trung ở bộđiều khiển SDN. Điều này có nghĩa là các thiết bị mạng ở lớpthiết bị phần cứng không cần phải hiểu và xử lý các giao thứcphức tạp mà chúng chỉ chấp nhận và vận chuyển dữ liệu theomột con đường nào đó dưới sự chỉ huy của bộ điều khiển SDN.1.2.2. Cấu trúc của mạng SDN Kiến trúc của SDN gồm 3 lớp riêng biệt: lớp ứng dụng,lớp điều khiển, và lớp cơ sở hạ tầng (lớp chuyển tiếp). 31.3. Ưu nhược điểm của SDN so với mạng IP Những lợi ích mà mạng SDN đem lại gồm: - Quản lý tập trung và đơn giản - Truyền tải nhanh chóng và linh hoạt - Cho phép thay đổi - Giảm CapEx (chi phí đầu tư) - Giảm OpEx (chi phí vận hành): - Mở ra cơ hội cho các nhà cung cấp thiết bị trung giankhi phần điều khiển được tách rời khỏi phần cứng. Nhược điểm: - Đầu tiên là vấn đề bảo mật. - Tiếp theo, SDN là một kiến trúc mạng kiểu mới, nênviệc phát triển mạng SDN vẫn còn hạn chế. - Một vấn đề nữa là quá trình triển khai mạng SDNkhông thể hoàn thiện trong thời gian ngắn mà phải theo từngbước một.1.4. Các mô hình triển khai mạng SDN 1.4.1. Switch Based 1.4.2. Overlay Network 1.4.3. Mạng lai1.5. Ứng dụng của SDN 4 1.5.1. Phạm vi doanh nghiệp 1.5.2. Phạm vi các nhà cung cấp hạ tầng và dịch vụ viễnthông1.6. Kết luận chương Mạng SDN cho chúng ta một cái nhìn mới, khái niệmmới về một kiến trúc mạng động, dễ thích nghi, mở rộng và đápứng các dịch vụ phong phú. Với việc tách phần điều khiển và dữliệu, kiến trúc mạng SDN cho phép mạng có thể lập trình và quảnlý một cách dễ dàng hơn. CHƯƠNG 2: GIAO THỨC OPENFLOW2.1. Lịch sử và sự phát triển của OpenFlow2.2. Giao thức OpenFlow - Các đặc trưng của OpenFlow: + OpenFlow có thể được sử dụng bởi ứng dụng phầnmềm ngoài để điều khiển lớp chuyển tiếp của các thiết bị mạng,giống như tập lệnh của CPU điều khiển một hệ thống máy tính. + Giao thức OpenFlow được triển khai trên cả hai giaodiện của kết nối giữa các thiết bị cơ sở hạ tầng mạng và phầnmềm điều khiển SDN. + OpenFlow sử dụng khái niệm “flow” (luồng) để nhậndạng lưu lượng mạng trên cơ sở định nghĩa trước các quy tắcphù hợp (được lập trình sẵn bởi phần mềm điều khiển SDN). 5 + Giao thức OpenFlow là một chìa khóa để cho phép cácmạng định nghĩa bằng phần mềm và cũng là giao thức tiêu chuẩnSDN duy nhất cho phép điều khiển lớp chuyển tiếp của các thiếtbị mạng. Những lợi ích mà các doanh nghiệp và nhà khai thác mạngcó thể đạt được thông qua kiến trúc SDN trên cơ sở OpenFlowbao gồm: + Tập trung hóa điều khiển trong môi trường nhiều nhàcung cấp thiết bị + Giảm sự phức tạp thông qua việc tự động hóa + Tốc độ đổi mới cao + Gia tăng độ tin cậy và khả năng an ninh của mạng + Đáp ứng nhu cầu của người dùng một cách linh hoạt2.3. Nguyên lý hoạt động Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ giữa Controller và thiết bị Openflow switch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: