Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 845.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra tài chính đang áp dụng tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam và phương pháp, kỹ thuật kiểm toán báo cáo tài chính. Thông qua kết quả nghiên cứu, đề xuất vận dụng một số các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THU HƯƠNGVẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬTKIỂM TOÁN VÀO HOẠT ĐỘNG THANH TRA,KIỂM TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ NGỌC TRAI Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Chúc Anh Tú Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 17 tháng 5 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra, kiểm tra tài chính là chức năng cũng như công cụthiết yếu, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước,đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa, phát hiện và xử lýnhững hành vi vi phạm trong lĩnh vực tài chính. Hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính trong thời gian quakhông chỉ có những đóng góp đáng kể vào việc phòng chống thamnhũng, lãng phí, thất thoát Ngân sách Nhà nước mà còn đóng gópmột phần không thể thiếu trong việc thực hiện các biện pháp để đạtđược các mục tiêu về kinh tế xã hội.Tuy nhiên, công tác thanh tra,kiểm tra còn có nhiều hạn chế, đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằmcải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực tiễnđặt ra. Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài:“Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanhtra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh QuảngNam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp, kỹ thuật thanh tra,kiểm tra tài chính đang áp dụng tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam vàphương pháp, kỹ thuật kiểm toán báo cáo tài chính. Thông qua kếtquả nghiên cứu, đề xuất vận dụng một số các phương pháp và kỹthuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính nhằm gópphần nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thu chiNSNN tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các văn bản quy địnhvề thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN; Các hồ sơ thanh tra, kiểm trathu chi NSNN tại các cơ quan, đơn vị do Thanh tra tỉnh Quảng Namquản lý qua các năm; Các phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm trathu chi ngân sách nhà nước được áp dụng Thanh tra tỉnh QuảngNam. - Phạm vi nghiên cứu: Thanh tra tỉnh Quảng Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứutrường hợp. Để khảo sát về thực trạng áp dụng các phương pháp, kỹthuật thanh tra, kiểm tra, Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấntrực tiếp đồng chí Chánh Thanh tra tỉnh và cán bộ thanh tra phòngnghiệp vụ 1 và nghiên cứu hồ sơ thanh tra kinh tế xã hội tại Thanhtra tỉnh Quảng Nam. 5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước và phương pháp, kỹ thuật kiểm toán. Chương 2: Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước tại cơ quan Thanh tra tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số giải pháp vận dụng phương pháp, kỹ thuậtkiểm toán vào công tác thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhànước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tính tới thời điểm hiện nay, những đề tài nghiên cứu về vậndụng phương pháp kiểm toán vào công tác thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước cụ thể là không có. Chỉ có một vài bài báo viếtvề những hạn chế, bất cập trong công tác thanh tra tài chính ngân 3sách và nêu ra một vài giải pháp chung. Tuy nhiên, về vấn đề ngânsách nhà nước đã có nhiều Tác giả nghiên cứu về hoạt động kiểmtoán ngân sách, về vấn đề thanh tra lại có nhiều đề tài đề cập đếncông tác thanh tra Thuế. Ngoài ra, còn có nhiều văn bản hướng dẫncủa Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ quy định về hoạt động thanhtra. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT KIỂM TOÁN1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THU CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THU HƯƠNGVẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬTKIỂM TOÁN VÀO HOẠT ĐỘNG THANH TRA,KIỂM TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ NGỌC TRAI Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Chúc Anh Tú Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 17 tháng 5 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra, kiểm tra tài chính là chức năng cũng như công cụthiết yếu, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước,đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa, phát hiện và xử lýnhững hành vi vi phạm trong lĩnh vực tài chính. Hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính trong thời gian quakhông chỉ có những đóng góp đáng kể vào việc phòng chống thamnhũng, lãng phí, thất thoát Ngân sách Nhà nước mà còn đóng gópmột phần không thể thiếu trong việc thực hiện các biện pháp để đạtđược các mục tiêu về kinh tế xã hội.Tuy nhiên, công tác thanh tra,kiểm tra còn có nhiều hạn chế, đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằmcải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực tiễnđặt ra. Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài:“Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanhtra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh QuảngNam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp, kỹ thuật thanh tra,kiểm tra tài chính đang áp dụng tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam vàphương pháp, kỹ thuật kiểm toán báo cáo tài chính. Thông qua kếtquả nghiên cứu, đề xuất vận dụng một số các phương pháp và kỹthuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính nhằm gópphần nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thu chiNSNN tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các văn bản quy địnhvề thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN; Các hồ sơ thanh tra, kiểm trathu chi NSNN tại các cơ quan, đơn vị do Thanh tra tỉnh Quảng Namquản lý qua các năm; Các phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm trathu chi ngân sách nhà nước được áp dụng Thanh tra tỉnh QuảngNam. - Phạm vi nghiên cứu: Thanh tra tỉnh Quảng Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứutrường hợp. Để khảo sát về thực trạng áp dụng các phương pháp, kỹthuật thanh tra, kiểm tra, Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấntrực tiếp đồng chí Chánh Thanh tra tỉnh và cán bộ thanh tra phòngnghiệp vụ 1 và nghiên cứu hồ sơ thanh tra kinh tế xã hội tại Thanhtra tỉnh Quảng Nam. 5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước và phương pháp, kỹ thuật kiểm toán. Chương 2: Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước tại cơ quan Thanh tra tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số giải pháp vận dụng phương pháp, kỹ thuậtkiểm toán vào công tác thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhànước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tính tới thời điểm hiện nay, những đề tài nghiên cứu về vậndụng phương pháp kiểm toán vào công tác thanh tra, kiểm tra thu chingân sách nhà nước cụ thể là không có. Chỉ có một vài bài báo viếtvề những hạn chế, bất cập trong công tác thanh tra tài chính ngân 3sách và nêu ra một vài giải pháp chung. Tuy nhiên, về vấn đề ngânsách nhà nước đã có nhiều Tác giả nghiên cứu về hoạt động kiểmtoán ngân sách, về vấn đề thanh tra lại có nhiều đề tài đề cập đếncông tác thanh tra Thuế. Ngoài ra, còn có nhiều văn bản hướng dẫncủa Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ quy định về hoạt động thanhtra. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT KIỂM TOÁN1.1. TỔNG QUAN VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THU CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Kỹ thuật kiểm toán Kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0