Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố Trà Vinh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 624.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, phân tích bản chất đời sống văn hóa gia đình nông dân Khmer tại thành phố Trà Vinh, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần định hướng hoạt động, nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của hộ gia đình nông dân Khmer, qua đó đóng góp vào xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, môi trường sống lành mạnh trong một bộ phận nhân dân Khmer thành phố Trà Vinh nói riêng và nông dân tại Trà Vinh nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ BÍCH CHIĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN KHMER Ở THÀNH PHỐ TRÀ VINH Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo nênmột nguồn lực phát triển mới về sức sản xuất, góp phầnđưa nước ta hội nhập quốc tế theo hướng chuyên môn hóa,tập trung hóa. Phương thức công nghiệp hóa cho phép khaithác tốt các tài nguyên, nguồn lực lao động, sử dụng vốn,khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý từ thành thịđến nông thôn vào quá trình sản xuất kinh doanh, tạo racác sản phẩm và dịch vụ có giá trị đạt chất lượng tạo racông ăn việc làm cho hàng triệu người lao động trong đócó nông dân. Một khi kinh tế phát triển, thu nhập ngườidân ổn định thì văn hóa tinh thần trong mỗi gia đình sẽthay đổi phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Bên cạnh những lợi thế về phát triển kinh tế, pháttriển văn hóa, mặt trái của nền kinh tế cũng ảnh hưởngnhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có văn hóamỗi gia đình nông dân theo cả chiều hướng tích cực lẫnchiều hướng tiêu cực. Trà Vinh là một tỉnh thuộc vùng đất nông nghiệp, lànơi có lực lượng nông dân chiếm đa số (trên 80%). Theonghiên cứu gần đây, đời sống văn hóa của người nông dân,so với khoảng thời gian trước có chiều hướng khá hơn,nhưng vẫn đang ở mức rất thấp. Mặc dù, nhà nước cũngnhư các địa phương đã có nhiều cố gắng để khắc phục tìnhtrạng sống thiếu thốn về vật chất, nghèo nàn về tinh thầncủa người nông dân và gia đình của họ, nhưng hiệu quảvẫn còn rất hạn chế. Điều này dẫn đến xu hướng biến đổi -2-rất lớn trong đời sống văn hóa của gia đình nông dân đó làđiều tất yếu. Gia đình nông dân là một thiết chế xã hội nói chung,là chiếc nôi sản sinh, nuôi dưỡng lực lượng lao động cơ bảncủa xã hội. Xây dựng lực lượng nông dân đông về số lượng,mạnh về chất lượng, là yêu cầu của công cuộc đổi mới theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đời sống văn hóacủa gia đình nông dân thấp kém không chỉ là vấn đề kinh tếhay văn hóa mà còn là vấn đề công bằng xã hội, chính sáchđối với con người; và là vấn đề đe dọa, tổn thương đến thiếtchế gia đình xã hội nói chung. Xây dựng đời sống văn hóa của hộ gia đình nôngdân là góp phần thực hiện cuộc vận động toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đây là hoạt độngquan trọng của toàn xã hội và phát triển kinh tế. Qua đó,đáp ứng nhu cầu văn hóa của người lao động nói chung củanông dân nói riêng, đồng thời cũng để góp phần xây dựngmô hình văn hóa gia đình nông dân bền vững, phát huy tácđộng của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Với nhận thức trên, qua quá trình học tập và nghiêncứu, kế thừa các kết quà nghiên cứu trước đây chúng tôithực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Đời sống văn hóacủa các hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố TràVinh”. Đề tài nhằm mục đích khảo sát đời sống văn hóacủa hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố Trà Vinh,trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp tổ chức, xây dựngchăm lo đời sống văn hóa của những gia đình nông dânđang sống và lao động tại tỉnh Trà Vinh hiện nay. -3-2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ những khó khăn vất vả của nhữngngười lao động, rất nhiều những bài báo đã đăng tải về đờisống của nông dân, trong đó có đề cập đến vấn đề sinhhoạt tinh thần của họ. Mặc dù các bài báo không trực tiếpđề cập đến khái niệm hộ gia đình nông dân, nhưng khi nóivề đời sống văn hóa nông dân, phần lớn đều nói đến khíacạnh sinh hoạt của gia đình nông dân. Tuy nhiên, đây cũngchỉ là những phóng sự chứ chưa phải là những công trìnhkhoa học. Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về giađình và văn hóa Khmer hộ gia đình nông dân Khmer như: - Trong quyển “Người Khmer tỉnh Cửu Long” củacác tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, HoàngTúc-Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, do Sở Vănhóa-Thông tin Cửu Long xuất bản năm 1987. Đây làquyển sách cơ bản khái quát về người Khmer, trong đó đềcập đến tín ngưỡng và các giá trị truyền thống của dân tộcKhmer tỉnh Cửu Long. - Trong quyển “Nhà ở-trang phục-ăn uống của cácdân tộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long” của Phan ThịYến Tuyết, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội năm 1993.Quyển sách đề cập đến đời sống vật chất của các dân tộcthiểu số ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, trong đó có đềcập đến dân tộc Khmer. Tuy nhiên, đây chỉ là tư liệu đểtham khảo trong đời sống văn hóa vật chất của ngườiKhmer chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đời sống văn hóa của các hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ BÍCH CHIĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN KHMER Ở THÀNH PHỐ TRÀ VINH Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo nênmột nguồn lực phát triển mới về sức sản xuất, góp phầnđưa nước ta hội nhập quốc tế theo hướng chuyên môn hóa,tập trung hóa. Phương thức công nghiệp hóa cho phép khaithác tốt các tài nguyên, nguồn lực lao động, sử dụng vốn,khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý từ thành thịđến nông thôn vào quá trình sản xuất kinh doanh, tạo racác sản phẩm và dịch vụ có giá trị đạt chất lượng tạo racông ăn việc làm cho hàng triệu người lao động trong đócó nông dân. Một khi kinh tế phát triển, thu nhập ngườidân ổn định thì văn hóa tinh thần trong mỗi gia đình sẽthay đổi phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Bên cạnh những lợi thế về phát triển kinh tế, pháttriển văn hóa, mặt trái của nền kinh tế cũng ảnh hưởngnhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có văn hóamỗi gia đình nông dân theo cả chiều hướng tích cực lẫnchiều hướng tiêu cực. Trà Vinh là một tỉnh thuộc vùng đất nông nghiệp, lànơi có lực lượng nông dân chiếm đa số (trên 80%). Theonghiên cứu gần đây, đời sống văn hóa của người nông dân,so với khoảng thời gian trước có chiều hướng khá hơn,nhưng vẫn đang ở mức rất thấp. Mặc dù, nhà nước cũngnhư các địa phương đã có nhiều cố gắng để khắc phục tìnhtrạng sống thiếu thốn về vật chất, nghèo nàn về tinh thầncủa người nông dân và gia đình của họ, nhưng hiệu quảvẫn còn rất hạn chế. Điều này dẫn đến xu hướng biến đổi -2-rất lớn trong đời sống văn hóa của gia đình nông dân đó làđiều tất yếu. Gia đình nông dân là một thiết chế xã hội nói chung,là chiếc nôi sản sinh, nuôi dưỡng lực lượng lao động cơ bảncủa xã hội. Xây dựng lực lượng nông dân đông về số lượng,mạnh về chất lượng, là yêu cầu của công cuộc đổi mới theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đời sống văn hóacủa gia đình nông dân thấp kém không chỉ là vấn đề kinh tếhay văn hóa mà còn là vấn đề công bằng xã hội, chính sáchđối với con người; và là vấn đề đe dọa, tổn thương đến thiếtchế gia đình xã hội nói chung. Xây dựng đời sống văn hóa của hộ gia đình nôngdân là góp phần thực hiện cuộc vận động toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đây là hoạt độngquan trọng của toàn xã hội và phát triển kinh tế. Qua đó,đáp ứng nhu cầu văn hóa của người lao động nói chung củanông dân nói riêng, đồng thời cũng để góp phần xây dựngmô hình văn hóa gia đình nông dân bền vững, phát huy tácđộng của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Với nhận thức trên, qua quá trình học tập và nghiêncứu, kế thừa các kết quà nghiên cứu trước đây chúng tôithực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Đời sống văn hóacủa các hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố TràVinh”. Đề tài nhằm mục đích khảo sát đời sống văn hóacủa hộ gia đình nông dân Khmer ở thành phố Trà Vinh,trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp tổ chức, xây dựngchăm lo đời sống văn hóa của những gia đình nông dânđang sống và lao động tại tỉnh Trà Vinh hiện nay. -3-2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ những khó khăn vất vả của nhữngngười lao động, rất nhiều những bài báo đã đăng tải về đờisống của nông dân, trong đó có đề cập đến vấn đề sinhhoạt tinh thần của họ. Mặc dù các bài báo không trực tiếpđề cập đến khái niệm hộ gia đình nông dân, nhưng khi nóivề đời sống văn hóa nông dân, phần lớn đều nói đến khíacạnh sinh hoạt của gia đình nông dân. Tuy nhiên, đây cũngchỉ là những phóng sự chứ chưa phải là những công trìnhkhoa học. Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về giađình và văn hóa Khmer hộ gia đình nông dân Khmer như: - Trong quyển “Người Khmer tỉnh Cửu Long” củacác tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, HoàngTúc-Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, do Sở Vănhóa-Thông tin Cửu Long xuất bản năm 1987. Đây làquyển sách cơ bản khái quát về người Khmer, trong đó đềcập đến tín ngưỡng và các giá trị truyền thống của dân tộcKhmer tỉnh Cửu Long. - Trong quyển “Nhà ở-trang phục-ăn uống của cácdân tộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long” của Phan ThịYến Tuyết, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội năm 1993.Quyển sách đề cập đến đời sống vật chất của các dân tộcthiểu số ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, trong đó có đềcập đến dân tộc Khmer. Tuy nhiên, đây chỉ là tư liệu đểtham khảo trong đời sống văn hóa vật chất của ngườiKhmer chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa học Đời sống văn hóa Đời sống văn hóa gia đình nông dân Khmer Người dân KhmerTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
26 trang 290 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 216 0 0 -
198 trang 186 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
12 trang 155 0 0
-
34 trang 151 0 0