Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh trung học phổ thông tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn văn hóa học
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.29 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu tình hình giáo dục đạo đức công dân cho học sinh, thực trạng đạo đức học sinh THPT trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, chỉ ra những nguyên nhân chính và đề xuất các giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh trung học phổ thông tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn văn hóa học -1- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN VĂN HÒA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Trà Vinh, tháng 01 năm 2016 -2- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TRÚC ANHPhản biện 1: PGS.TS.Nguyễn Xuân HươngPhản biện 2: TS.Nguyễn Phúc NghiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Văn hóa học họp tại Trường Đại học TràVinh vào ngày …...… tháng …...… năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Trà Vinh -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗicon người. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong trườngTHPT nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh,giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những trithức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạođức, hoàn thiện nhân cách con người. Đức và tài là haimặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Tuy nhiên, dưới tác động của nền kinh tế thị trườngvà cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân từ phía giađình, nhà trường, những tác động xấu từ môi trường củathời kì “mở cửa, hội nhập”, những tư tưởng văn hóa xấu,ngoại lai, đồi trụy, mặt trái của cơ chế thị trường... có cơhội xâm nhập, dẫn đến hành vi lệch chuẩn của thanh thiếuniên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi lệchchuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạytheo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập,thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai,thờ ơ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày càng nhiều hơn ở họcsinh THPT. Gây nên nỗi lo lắng cho các bậc cha, mẹ,những hiện tượng đó đã tác động xấu đến đạo đức truyềnthống, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục đạođức học sinh. Trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cũngkhông ngoại lệ, ở các trường Trung học phổ thông(THPT) vẫn còn tình trạng học sinh vi phạm đạo đức như:trốn học, uống rượu bia, đánh nhau, trộm cắp, có lối sống -2-đua đòi, sống thử trước hôn nhân, kết hôn sớm khi chưađến tuổi trưởng thành,.... Bên cạnh những học sinh ngoan,học giỏi, có định hướng tương lai rõ ràng thì vẫn còn mộtbộ phận học sinh chưa xác định được mục tiêu, địnhhướng cho tương lai, thậm chí một số lại có suy nghĩ lệchlạc: học cũng không giúp ích được gì mà quan trọng làlàm sao kiếm được thật nhiều tiền, tạo ra nhiều của cảicho bản thân... Vì vậy, khi đứng trước thực trạng đó, chúng tôinhận thấy cần phải có những giải pháp giáo dục đạo đứccông dân cho học sinh, giúp cho các em có nhận thức vàhành động đúng đắn hơn. Thiết nghĩ đây là vấn đề cấpthiết cần phải được giải quyết trong giai đoạn hiện nay vàđây chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Giáo dục đạođức công dân cho học sinh Trung học phổ thông tạihuyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn văn hóahọc” để viết luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh Trung họcphổ thông là một đề tài nghiên cứu không hoàn toàn mớivì đã được một số nhà nghiên cứu đề cập đến, một số nhàquản lý giáo dục hay giáo viên ở các trường học trênphạm vi toàn quốc cũng đã có những đề tài, sáng kiếnkinh nghiệm liên quan đến vấn đề này. Đây chính lànguồn tài nguyên khoa học phong phú để chúng tôi tiếpthu và mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu vấn đề giáo dục đạođức công dân cho học sinh THPT một cách chuyên sâu và -3-cụ thể hơn (gắn với các trường THPT trên địa bàn huyệnLong Mỹ, tỉnh Hậu Giang). 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đạo đức học sinhTHPT trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứccông dân. Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu tình hình giáo dụcđạo đức công dân cho học sinh, thực trạng đạo đức họcsinh THPT trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang,chỉ ra những nguyên nhân chính và đề xuất các giải phápthực hiện trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung khảo sát thực hiện đề tài trongcác trường THPT ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa khoa học Thực hiện đề tài này người viết hy vọng có thểđóng góp một phần nhỏ vào công cuộc nghiên cứu vềmảng Giáo dục đạo đức học sinh THPT từ góc nhìn vănhóa học nói chung và hệ thống nghiên cứu về lí luận vănhóa miền Tây Nam Bộ nói riêng. Bên cạnh đó, nhữngnghiên cứu của người viết có thể làm tài liệu tham khảo,nghiên cứu cho những công trình nghiên cứu khoa học vềlĩnh vực giáo dục đạo đức học đường, giáo dục tiếp sau cóquy mô phát triển và hoàn chỉnh hơn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn -4- Nghiên cứu đề tài này góp phần tạo được sự đồngthuận của xã hội đối với công tác giáo dục hiện nay, đồngthời chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế trong công tácgiáo dục đạo đức công dân cho học sinh để các cấp, cácngành có cái nhìn sâu sắc hơn và có sự điều chỉnh hợp lítrong thời gian tới. 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Dữ liệu được lấy từ nhiều nguồn: Sách, báo, tạpchí, Internet và tư liệu điền dã liên quan đến đạo đức côngdân…, người viết sẽ vận dụng một số phương pháp sau:Phương pháp hệ thống; Phương pháp lịch sử; Phươngpháp so sánh; Phương pháp xã hội học; Phương pháp quansát, tham dự. -5- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh trung học phổ thông tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn văn hóa học -1- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN VĂN HÒA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Trà Vinh, tháng 01 năm 2016 -2- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ TRÚC ANHPhản biện 1: PGS.TS.Nguyễn Xuân HươngPhản biện 2: TS.Nguyễn Phúc NghiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Văn hóa học họp tại Trường Đại học TràVinh vào ngày …...… tháng …...… năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Trà Vinh -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗicon người. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong trườngTHPT nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh,giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những trithức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạođức, hoàn thiện nhân cách con người. Đức và tài là haimặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Tuy nhiên, dưới tác động của nền kinh tế thị trườngvà cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân từ phía giađình, nhà trường, những tác động xấu từ môi trường củathời kì “mở cửa, hội nhập”, những tư tưởng văn hóa xấu,ngoại lai, đồi trụy, mặt trái của cơ chế thị trường... có cơhội xâm nhập, dẫn đến hành vi lệch chuẩn của thanh thiếuniên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi lệchchuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạytheo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập,thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai,thờ ơ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày càng nhiều hơn ở họcsinh THPT. Gây nên nỗi lo lắng cho các bậc cha, mẹ,những hiện tượng đó đã tác động xấu đến đạo đức truyềnthống, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục đạođức học sinh. Trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cũngkhông ngoại lệ, ở các trường Trung học phổ thông(THPT) vẫn còn tình trạng học sinh vi phạm đạo đức như:trốn học, uống rượu bia, đánh nhau, trộm cắp, có lối sống -2-đua đòi, sống thử trước hôn nhân, kết hôn sớm khi chưađến tuổi trưởng thành,.... Bên cạnh những học sinh ngoan,học giỏi, có định hướng tương lai rõ ràng thì vẫn còn mộtbộ phận học sinh chưa xác định được mục tiêu, địnhhướng cho tương lai, thậm chí một số lại có suy nghĩ lệchlạc: học cũng không giúp ích được gì mà quan trọng làlàm sao kiếm được thật nhiều tiền, tạo ra nhiều của cảicho bản thân... Vì vậy, khi đứng trước thực trạng đó, chúng tôinhận thấy cần phải có những giải pháp giáo dục đạo đứccông dân cho học sinh, giúp cho các em có nhận thức vàhành động đúng đắn hơn. Thiết nghĩ đây là vấn đề cấpthiết cần phải được giải quyết trong giai đoạn hiện nay vàđây chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Giáo dục đạođức công dân cho học sinh Trung học phổ thông tạihuyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ góc nhìn văn hóahọc” để viết luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Giáo dục đạo đức công dân cho học sinh Trung họcphổ thông là một đề tài nghiên cứu không hoàn toàn mớivì đã được một số nhà nghiên cứu đề cập đến, một số nhàquản lý giáo dục hay giáo viên ở các trường học trênphạm vi toàn quốc cũng đã có những đề tài, sáng kiếnkinh nghiệm liên quan đến vấn đề này. Đây chính lànguồn tài nguyên khoa học phong phú để chúng tôi tiếpthu và mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu vấn đề giáo dục đạođức công dân cho học sinh THPT một cách chuyên sâu và -3-cụ thể hơn (gắn với các trường THPT trên địa bàn huyệnLong Mỹ, tỉnh Hậu Giang). 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đạo đức học sinhTHPT trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứccông dân. Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu tình hình giáo dụcđạo đức công dân cho học sinh, thực trạng đạo đức họcsinh THPT trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang,chỉ ra những nguyên nhân chính và đề xuất các giải phápthực hiện trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung khảo sát thực hiện đề tài trongcác trường THPT ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa khoa học Thực hiện đề tài này người viết hy vọng có thểđóng góp một phần nhỏ vào công cuộc nghiên cứu vềmảng Giáo dục đạo đức học sinh THPT từ góc nhìn vănhóa học nói chung và hệ thống nghiên cứu về lí luận vănhóa miền Tây Nam Bộ nói riêng. Bên cạnh đó, nhữngnghiên cứu của người viết có thể làm tài liệu tham khảo,nghiên cứu cho những công trình nghiên cứu khoa học vềlĩnh vực giáo dục đạo đức học đường, giáo dục tiếp sau cóquy mô phát triển và hoàn chỉnh hơn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn -4- Nghiên cứu đề tài này góp phần tạo được sự đồngthuận của xã hội đối với công tác giáo dục hiện nay, đồngthời chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế trong công tácgiáo dục đạo đức công dân cho học sinh để các cấp, cácngành có cái nhìn sâu sắc hơn và có sự điều chỉnh hợp lítrong thời gian tới. 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu Dữ liệu được lấy từ nhiều nguồn: Sách, báo, tạpchí, Internet và tư liệu điền dã liên quan đến đạo đức côngdân…, người viết sẽ vận dụng một số phương pháp sau:Phương pháp hệ thống; Phương pháp lịch sử; Phươngpháp so sánh; Phương pháp xã hội học; Phương pháp quansát, tham dự. -5- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Văn hóa học Văn hóa học Giáo dục đạo đức công dân Học sinh trung học phổ thông văn hóa họcTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
8 trang 331 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 221 0 0 -
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
12 trang 158 0 0