Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thông qua việc nghiên cứu lễ hội Đình Hiệp Mỹ, luận văn làm rõ đặc trưng của lễ hội; chỉ ra những nét tương đồng, khác biệt với lễ hội đình làng ở nơi khác; rút ra ý nghĩa và giá trị lễ hội đối với người dân trong vùng; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ CHÍ QUYẾT LỄ HỘI ĐÌNH HIỆP MỸXÃ HIỆP MỸ TÂY, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯƠNG TRÀ VINH, NĂM 2016 -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trà Vinh là tỉnh có 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmercùng cộng cư trên một vùng đất. Trong đó chùa Khmer,chùa người Hoa và đình của người Việt đã xuất hiện rấtlâu và luôn gắn liền trong tâm thức của mỗi người dân khiđến khai phá vùng đất này. Đình là một thiết chế văn hóa truyền thống củangười Việt, đình thờ Thành hoàng bổn cảnh. Đình làng ởTrà Vinh nói chung, Đình Hiệp Mỹ nói riêng một mặtmang nét chung của đình làng Việt nhưng mặt khác cũngcó nét riêng, đó là có sự giao lưu, hỗn dung văn hóa: dựngMiếu Bà Chúa Xứ trong khuôn viên của đình. Hơn thếnữa, lễ Thượng điền (là một lễ đặc trưng của đình) cũngđược tổ chức ở Miếu Bà Chúa Xứ. Đây là một điều đặcbiệt mà khó có thể bắt gặp ở các ngôi đình khác. Đình làng và lễ hội đình làng ở Trà Vinh nói chung,lễ hội Đình Hiệp Mỹ nói riêng còn rất nhiều vấn đề cầnnghiên cứu một cách sâu sắc. Hiện nay, lễ hội Đình HiệpMỹ đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Nhằm góp thêmtiếng nói vào việc gìn giữ truyền thống bản sắc văn hóa lễhội đình làng, vì vậy tôi chọn đề tài Lễ hội Đình HiệpMỹ làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề So với bề dày lịch sử đất nước thì Nam Bộ là vùngđất mới khai phá. Những cư dân đầu tiên đến vùng đất nàyđã quan tâm đến việc cất đình, lập miếu sau khi ổn địnhđời sống vật chất. Nghiên cứu về đình làng Nam Bộ đã thuhút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tác phẩm Đình Nam -2-Bộ xưa & nay (1997) của Huỳnh Ngọc Trảng và TrươngNgọc Tường đã khảo tả chung về đình Nam Bộ, sự hìnhthành và những biến đổi; nghiên cứu sâu về hệ thống thầnlinh trong đình, các nghi thứccúng tế và lễ hội trong đình. Nghiên cứu về Thành hoàng và tín ngưỡng thờ Thànhhoàng từ lâu đã có nhiều công trình. Ví dụ: chỉ tính từ saunăm 2000 thì cũng có rất nhiều công trình. Một số công trìnhmang tính chất lý luận như Thành hoàng làng Việt Nam củaVũ Ngọc Khánh, xuất bản năm 2002, cuốn sách đã đề cập đếnnguồn gốc của Thành hoàng và việc thờ phụng Thành hoàngở Việt Nam trong đó cũng đề cập đến đình làng ở Việt Namvà cũng trình bày khái quát về kiến trúc và lễ hội của ngôiđình Việt Nam.Về lễ hội đình làng thì trong tác phẩm Lễ hộidân gian ở Nam Bộ của Huỳnh Quốc Thắng (2003), tác giả đãđã nêu tổng quan về lễ hội dân gian người Việt ở Nam Bộ vàđặc điểm lễ hội ở khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc. Đây làmột công trình nghiên cứu sâu về lễ hội, tác giả luận văn sẽ kếthừa cách tiếp cận và so sánh những điểm tương đồng, khácbiệt của đối tượng nghiên cứu trong công trình này. Một trong những tác giả nghiên cứu sớm về Nam Bộvà đình miếu Nam Bộ khác là nhà văn - nhà nghiên cứu SơnNam. Năm 2004, nhà xuất bản Trẻ xuất bản cuốn Đình miễuvà lễ hội dân gian miền Nam của tác giả Sơn Nam. Tác phẩmđã trình bày các hoạt động thờ cúng và lễ hội dân gian miềnNam. Trong đó, nghiên cứu sâu về đình, miễu và lễ bái củangười Việt Nam. Tác phẩm lược qua việc hình thành đìnhlàng cũng như các nghi lễ được tổ chức trong đình ở Nam Bộ. Năm 2012, cuốn sách Diện mạo văn hóa tín ngưỡng vàlễ hội dân gian Trà Vinh của hai tác giả Trần Dũng và ĐặngTấn Đức ra mắt công chúng. Tác phẩm có phần nêu lên tín -3-ngưỡng và lễ hội dân gian tộc người Việt ở Trà Vinh, trong đócó tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng và ngôi đình. Đây là cơsở để tác giả luận văn tiếp tục kế thừa và nghiên cứu sâu về lễhội Đình Hiệp Mỹ. Tiếp theo, cuốn Văn hóa người Việt vùngTây Nam Bộ của Trần Ngọc Thêm (2014), đã trình này nhữngcơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu văn hóa ngườiViệt vùng Tây Nam Bộ trong đó có vấn đề nghiên cứu về lễhội đình, nhiều khung lý thuyết của công trình này làm cơ sởlý luận và những chỉ dẫn quý giá để tác giả luận văn địnhhướng cho quá trình tiếp cận và khảo cứu một cách có cơ sởvà toàn diện với đối tượng nghiên cứu của mình. Nghiên cứu riêng về đình làng và lễ hội đình làng ởTrà Vinh cũng có một vài tác giả địa phương quan tâm, khảocứu, tiêu biểu là tác giả Nguyễn Xuân Phong. Trong cuốnĐình làng ở Trà Vinh tác giả này có một phần viết vềđình xã Hiệp Mỹ (huyện Cầu Ngang). Tuy nhiên, đề tài chỉgiới thiệu khái quát và sơ lược về Đình Hiệp Mỹ, chưa làmrõ tín ngưỡng và lễ hội chính trong năm của ngôi đình này. Trên đây tác giả luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ CHÍ QUYẾT LỄ HỘI ĐÌNH HIỆP MỸXÃ HIỆP MỸ TÂY, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯƠNG TRÀ VINH, NĂM 2016 -1- PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trà Vinh là tỉnh có 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmercùng cộng cư trên một vùng đất. Trong đó chùa Khmer,chùa người Hoa và đình của người Việt đã xuất hiện rấtlâu và luôn gắn liền trong tâm thức của mỗi người dân khiđến khai phá vùng đất này. Đình là một thiết chế văn hóa truyền thống củangười Việt, đình thờ Thành hoàng bổn cảnh. Đình làng ởTrà Vinh nói chung, Đình Hiệp Mỹ nói riêng một mặtmang nét chung của đình làng Việt nhưng mặt khác cũngcó nét riêng, đó là có sự giao lưu, hỗn dung văn hóa: dựngMiếu Bà Chúa Xứ trong khuôn viên của đình. Hơn thếnữa, lễ Thượng điền (là một lễ đặc trưng của đình) cũngđược tổ chức ở Miếu Bà Chúa Xứ. Đây là một điều đặcbiệt mà khó có thể bắt gặp ở các ngôi đình khác. Đình làng và lễ hội đình làng ở Trà Vinh nói chung,lễ hội Đình Hiệp Mỹ nói riêng còn rất nhiều vấn đề cầnnghiên cứu một cách sâu sắc. Hiện nay, lễ hội Đình HiệpMỹ đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Nhằm góp thêmtiếng nói vào việc gìn giữ truyền thống bản sắc văn hóa lễhội đình làng, vì vậy tôi chọn đề tài Lễ hội Đình HiệpMỹ làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề So với bề dày lịch sử đất nước thì Nam Bộ là vùngđất mới khai phá. Những cư dân đầu tiên đến vùng đất nàyđã quan tâm đến việc cất đình, lập miếu sau khi ổn địnhđời sống vật chất. Nghiên cứu về đình làng Nam Bộ đã thuhút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tác phẩm Đình Nam -2-Bộ xưa & nay (1997) của Huỳnh Ngọc Trảng và TrươngNgọc Tường đã khảo tả chung về đình Nam Bộ, sự hìnhthành và những biến đổi; nghiên cứu sâu về hệ thống thầnlinh trong đình, các nghi thứccúng tế và lễ hội trong đình. Nghiên cứu về Thành hoàng và tín ngưỡng thờ Thànhhoàng từ lâu đã có nhiều công trình. Ví dụ: chỉ tính từ saunăm 2000 thì cũng có rất nhiều công trình. Một số công trìnhmang tính chất lý luận như Thành hoàng làng Việt Nam củaVũ Ngọc Khánh, xuất bản năm 2002, cuốn sách đã đề cập đếnnguồn gốc của Thành hoàng và việc thờ phụng Thành hoàngở Việt Nam trong đó cũng đề cập đến đình làng ở Việt Namvà cũng trình bày khái quát về kiến trúc và lễ hội của ngôiđình Việt Nam.Về lễ hội đình làng thì trong tác phẩm Lễ hộidân gian ở Nam Bộ của Huỳnh Quốc Thắng (2003), tác giả đãđã nêu tổng quan về lễ hội dân gian người Việt ở Nam Bộ vàđặc điểm lễ hội ở khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc. Đây làmột công trình nghiên cứu sâu về lễ hội, tác giả luận văn sẽ kếthừa cách tiếp cận và so sánh những điểm tương đồng, khácbiệt của đối tượng nghiên cứu trong công trình này. Một trong những tác giả nghiên cứu sớm về Nam Bộvà đình miếu Nam Bộ khác là nhà văn - nhà nghiên cứu SơnNam. Năm 2004, nhà xuất bản Trẻ xuất bản cuốn Đình miễuvà lễ hội dân gian miền Nam của tác giả Sơn Nam. Tác phẩmđã trình bày các hoạt động thờ cúng và lễ hội dân gian miềnNam. Trong đó, nghiên cứu sâu về đình, miễu và lễ bái củangười Việt Nam. Tác phẩm lược qua việc hình thành đìnhlàng cũng như các nghi lễ được tổ chức trong đình ở Nam Bộ. Năm 2012, cuốn sách Diện mạo văn hóa tín ngưỡng vàlễ hội dân gian Trà Vinh của hai tác giả Trần Dũng và ĐặngTấn Đức ra mắt công chúng. Tác phẩm có phần nêu lên tín -3-ngưỡng và lễ hội dân gian tộc người Việt ở Trà Vinh, trong đócó tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng và ngôi đình. Đây là cơsở để tác giả luận văn tiếp tục kế thừa và nghiên cứu sâu về lễhội Đình Hiệp Mỹ. Tiếp theo, cuốn Văn hóa người Việt vùngTây Nam Bộ của Trần Ngọc Thêm (2014), đã trình này nhữngcơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu văn hóa ngườiViệt vùng Tây Nam Bộ trong đó có vấn đề nghiên cứu về lễhội đình, nhiều khung lý thuyết của công trình này làm cơ sởlý luận và những chỉ dẫn quý giá để tác giả luận văn địnhhướng cho quá trình tiếp cận và khảo cứu một cách có cơ sởvà toàn diện với đối tượng nghiên cứu của mình. Nghiên cứu riêng về đình làng và lễ hội đình làng ởTrà Vinh cũng có một vài tác giả địa phương quan tâm, khảocứu, tiêu biểu là tác giả Nguyễn Xuân Phong. Trong cuốnĐình làng ở Trà Vinh tác giả này có một phần viết vềđình xã Hiệp Mỹ (huyện Cầu Ngang). Tuy nhiên, đề tài chỉgiới thiệu khái quát và sơ lược về Đình Hiệp Mỹ, chưa làmrõ tín ngưỡng và lễ hội chính trong năm của ngôi đình này. Trên đây tác giả luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa học Lễ hội Đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây Lễ hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
100 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
12 trang 151 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
15 trang 136 0 0