Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Kỳ Yên Đình Tiên Thủy (xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu về vai trò, ý nghĩa của lễ hội Kỳ yên trong đời sống tinh thần của người dân xã Tiên Thủy nói riêng và huyện Châu Thành nói chung, đặc biệt là lễ Du thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Kỳ Yên Đình Tiên Thủy (xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 TRẦN HOÀNG HUẤN LỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH TIÊN THỦY(XÃ TIÊN THỦY, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE) Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HẬU TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Bến Tre có một hệ thống di tích lịch sử văn hóa rấtđa dạng và phong phú. Hiện nay, Bến Tre có 16 di tích cấpquốc gia, 25 di tích cấp tỉnh đa dạng về loại hình như: lịchsử cách mạng, kiến trúc nghệ thuật, lưu niệm danh nhântrong đó có nhiều công trình, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo tiêubiểu như: chùa Tuyên Linh, đình Bình Hòa,... Từ trước đến nay, việc nghiên cứu lễ hội Kỳ yên ởBến Tre chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là về vấnđề văn hóa tinh thần, văn hóa phi vật thể. Hơn nữa, việcnghiên cứu sâu trường hợp này sẽ làm cho nhận thức củacác tầng lớp trong xã hội được nâng lên góp phần bảo tồnvà phát triển lễ hội cổ truyền nói riêng và di sản văn hóa củadân tộc nói chung. Do đó tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ củamình là “Lễ hội Kỳ yên đình Tiên Thủy (xã Tiên Thủy,huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)” nhằm mục đích nghiêncứu về vai trò và ý nghĩa của Lễ hội Kỳ yên trong đời sốngtinh thần của người Nam bộ nói chung và Bến Tre nói riêng.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu trước năm 1975 Trước năm 1975, có: công trình Việt Nam phong tụccủa Phan Kế Bính, Nxb Văn học, 2008; Toan Ánh với bộNếp cũ, Nxb Trẻ, 2005;… 2.2. Các công trình nghiên cứu sau năm 1975 Sau năm 1975, các công trình nghiên cứu về lễ hộicổ truyền và văn hóa dân gian với một số tác phẩm tiêu biểunhư: Nguyễn Duy Hinh với Tín ngưỡng Thành hoàng Việt -2-Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1996; Tín ngưỡng dân gian ViệtNam do Lê Như Hoa chủ biên, Nxb Văn hóa thông tin,2001; Nguyễn Hữu Hiếu có Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nambộ, Nxb Trẻ, 2004; Ngô Đức Thịnh với Tín ngưỡng và vănhóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Trẻ, 2012; Văn hóa dângian người Việt ở Nam bộ của Thanh Phương, Hồ Lê,Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Nxb Thời Đại, 2012;Đình Nam Bộ - tín ngưỡng và nghi lễ, Nxb Tp. Hồ ChíMinh, 1993 do Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường,Hồ Tường biên soạn; Đình Nam Bộ, xưa và nay Nxb ĐồngNai, 1999 của Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường;Sơn Nam có Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam, NxbTrẻ, 2014; Tìm hiểu một số hiện tượng văn hóa dân gianBến Tre, Nxb Khoa học xã hội, 1997 của tác giả NguyễnChí Bền;…3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: lễ hội Kỳ yên. Chủ thể nghiên cứu: Những người tham gia lễ hội. Khách thể nghiên cứu: những nhà quản lý và cácchính sách bảo tồn. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về không gian: đình Tiên Thủy (xã TiênThủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre). 3.2.2 Về thời gian: lễ Kỳ yên: chủ yếu trong cácngày 10,11,12 tháng 11 âm lịch.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu -3- Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp Văn hóa học Phương pháp nghiên cứu liên ngành5. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về vai trò, ý nghĩa của lễ hội Kỳ yên trongđời sống tinh thần của người dân xã Tiên Thủy nói riêng vàhuyện Châu Thành nói chung, đặc biệt là lễ Du thần.6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu thamkhảo, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về đối tượngnghiên cứu Chương 2: Diễn trình lễ hội Kỳ yên đình Tiên Thủy Chương 3: Lễ hội Kỳ yên với đời sống nhân dânTiên Thủy7. Đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu lễ hội Kỳ yên đình Tiên Thủy nhằmnhận diện đặc trưng văn hóa của tín ngưỡng và lễ hội Kỳyên ở Bến Tre, nêu lên ý nghĩa, vai trò của lễ hội trong đờisống tinh thần của nhân dân, cộng đồng trong vùng vànhững người tham gia lễ hội. -4- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng và lễ hội 1.1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.1.2 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Khái niệm Đình làng và lễ Kỳ yên 1.1.2.1 Khái niệm Đình làng 1.1.2.2 Khái niệm lễ Kỳ yên1.2 Tổng quan về tỉnh Bến Tre và huyện Châu Thành 1.2.1 Tổng quan về tỉnh Bến Tre 1.2.2 Tổng quan về huyện Châu Thành và xã Tiên Thủy 1.2.2.1 Tổng quan về huyện Châu Thành Vị trí địa lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: