Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những nét đặc trưng cơ bản trong hệ thống di sản văn hóa ở làng cổ Đông Hòa Hiệp, để bước đầu chứng minh Đông Hòa Hiệp là một làng cổ văn hóa – lịch sử ở Tiền Giang đáp ứng đầy đủ các tiêu chí và mang giá trị đặc trưng của di sản văn hóa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Dựa trên cơ sở lý luận về làng văn hóa, dựa vào kết quả khảo sát di sản văn hóa làng Đông Hòa Hiệp, luận văn sẽ đề xuất những giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quý báu của nhân dân Đông Hòa Hiệp tỉnh Tiền Giang nói riêng, của Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ THỊ HÀVĂN HÓA LÀNG CỔ ĐÔNG HÒA HIỆP HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THU YẾN TRÀ VINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác Trà Vinh, ngày 30 tháng 9 năm 2015 Học viên thực hiện Lê Thị Hà -i- LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trườngĐại học Trà Vinh - Phòng khoa học Công nghệ và Đào tạo sau đại học - Khoa Ngônngữ, Văn hóa, Nghệ thuật Khmer Nam Bộ - quý thầy cô đã giảng dạy trong chươngtrình Cao học Văn hóa học, những người truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu íchvề văn hóa, làm cơ sở cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân đặc biệt đến cô giáo – PGS. TS Phạm Thị Thu Yến, ngườiđã hướng dẫn khoa học cho tôi. Trong suốt thời gian qua, mặc dầu quỹ thời gian củacô rất hạn hẹp, song cô luôn quan tâm, theo dõi và góp ý kịp thời cho tôi. Những kiếnthức, kinh nghiệm quý báu của cô đã giúp rất nhiều cho tôi trong việc giải quyết cácvấn đề khoa học. Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch, Ban quản lý di tích tỉnh Tiền Giang, những người đã cho phép và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi theo học chương trình này và trong quá trình thực hiện luận văn. Tôicũng xin cám ơn chính quyền địa phương và toàn thể bà con nhân dân làng cổ ĐôngHòa Hiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, nghiên cứu những vấn đề liên quan,góp phần giúp cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn ! Trà vinh, ngày 30 tháng 9 năm 2015 Học viên Lê Thị Hà -ii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” Khoảng thời gian khảo sát: Từ 2014 đến nay Địa điểm khảo sát: -Xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. -Xã Tân Hòa, huyện Long Hồ; Phường 3, 5 Vĩnh Long. Mô tả cuộc khảo sát tiêu biểu: Chúng tôi đã tiến hành 2 cuộc khảo sát địnhlượng (phiếu khảo sát), định tính (phỏng vấn sâu) song song vào khoảng thời giantháng 4, 5, 6 năm 2015. Cuộc khảo sát định lượng được tiến hành với 150 phiếu khảosát, đối tượng chủ yếu là người dân Đông Hòa Hiệp. Cuộc khảo sát định tính kéotrong 3 tháng với nhiều đối tượng khảo sát khác nhau như: người dân, chủ nhà cổ,cán bộ quản lý văn hóa, đại diện chính quyền; 15 cuộc phỏng vấn sâu với nhiều thờiđiểm khác nhau (do có nhiều vấn đề phát sinh cần làm rõ). Các kết quả số liệu khảosát được tính toán bằng phần mềm exel, SPSS… Mục đích của đề tài là bước đầu phác thảo bức tranh văn hóa của làng cổ ĐôngHòa Hiệp, phân tích thực trạng tồn tại của di sản, trên cơ sở đó đề ra những biện phápnhằm bảo vệ, phát huy những giá trị di sản văn hóa vốn có. Một số nội dung chính của luận văn. -Luận văn sử dụng một số thuật ngữ khoa học quen thuộc của ngành văn hóahọc, nhân học, xã hội học…như các khái niệm văn hóa của UNESCO, Trần QuốcVượng, Hồ Chí Minh; các khái niệm về làng, xã, ứng xử văn hóa. Cơ sở lý thuyếtcủa luận văn chủ yếu dựa trên 3 thuyết văn hóa là “Vùng văn hóa”, “Bản sắc vùng”,“Địa –văn hóa”. -Làng Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là làng cổ hiếm hoi ởvùng văn hóa Đồng bằng Nam bộ; với lịch sử trên 300 năm tồn tại và phát triển, disản văn hóa của làng Đông Hòa Hiệp được thể hiện rõ nét trên cả 2 phương diện: vănhóa vật thể và văn hóa phi vật thể. +Văn hóa vật thể của làng Đông Hòa Hiệp được thể hiện qua các cơ sở tôn giáo,tín ngưỡng (đình, chùa, miếu), các công trình dân dụng (nhà cổ) và hệ thống cảnh quan -iii-của làng. Hiện tại làng Đông Hòa Hiệp có 1 đình cổ, 2 ngôi chùa, 10 ngôi nhà cổ trên100 năm, trong đó có 8 cơ sở văn hóa được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Điểm đặc biệttrong hệ thống văn hóa vật thể tại đây là những công trình nhà cổ rất có giá trị về mặtlịch sử và kiến trúc. 10 ngôi nhà cổ tại Đông Hòa Hiệp đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ THỊ HÀVĂN HÓA LÀNG CỔ ĐÔNG HÒA HIỆP HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THU YẾN TRÀ VINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác Trà Vinh, ngày 30 tháng 9 năm 2015 Học viên thực hiện Lê Thị Hà -i- LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trườngĐại học Trà Vinh - Phòng khoa học Công nghệ và Đào tạo sau đại học - Khoa Ngônngữ, Văn hóa, Nghệ thuật Khmer Nam Bộ - quý thầy cô đã giảng dạy trong chươngtrình Cao học Văn hóa học, những người truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu íchvề văn hóa, làm cơ sở cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân đặc biệt đến cô giáo – PGS. TS Phạm Thị Thu Yến, ngườiđã hướng dẫn khoa học cho tôi. Trong suốt thời gian qua, mặc dầu quỹ thời gian củacô rất hạn hẹp, song cô luôn quan tâm, theo dõi và góp ý kịp thời cho tôi. Những kiếnthức, kinh nghiệm quý báu của cô đã giúp rất nhiều cho tôi trong việc giải quyết cácvấn đề khoa học. Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch, Ban quản lý di tích tỉnh Tiền Giang, những người đã cho phép và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi theo học chương trình này và trong quá trình thực hiện luận văn. Tôicũng xin cám ơn chính quyền địa phương và toàn thể bà con nhân dân làng cổ ĐôngHòa Hiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, nghiên cứu những vấn đề liên quan,góp phần giúp cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn ! Trà vinh, ngày 30 tháng 9 năm 2015 Học viên Lê Thị Hà -ii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Văn hóa làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” Khoảng thời gian khảo sát: Từ 2014 đến nay Địa điểm khảo sát: -Xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. -Xã Tân Hòa, huyện Long Hồ; Phường 3, 5 Vĩnh Long. Mô tả cuộc khảo sát tiêu biểu: Chúng tôi đã tiến hành 2 cuộc khảo sát địnhlượng (phiếu khảo sát), định tính (phỏng vấn sâu) song song vào khoảng thời giantháng 4, 5, 6 năm 2015. Cuộc khảo sát định lượng được tiến hành với 150 phiếu khảosát, đối tượng chủ yếu là người dân Đông Hòa Hiệp. Cuộc khảo sát định tính kéotrong 3 tháng với nhiều đối tượng khảo sát khác nhau như: người dân, chủ nhà cổ,cán bộ quản lý văn hóa, đại diện chính quyền; 15 cuộc phỏng vấn sâu với nhiều thờiđiểm khác nhau (do có nhiều vấn đề phát sinh cần làm rõ). Các kết quả số liệu khảosát được tính toán bằng phần mềm exel, SPSS… Mục đích của đề tài là bước đầu phác thảo bức tranh văn hóa của làng cổ ĐôngHòa Hiệp, phân tích thực trạng tồn tại của di sản, trên cơ sở đó đề ra những biện phápnhằm bảo vệ, phát huy những giá trị di sản văn hóa vốn có. Một số nội dung chính của luận văn. -Luận văn sử dụng một số thuật ngữ khoa học quen thuộc của ngành văn hóahọc, nhân học, xã hội học…như các khái niệm văn hóa của UNESCO, Trần QuốcVượng, Hồ Chí Minh; các khái niệm về làng, xã, ứng xử văn hóa. Cơ sở lý thuyếtcủa luận văn chủ yếu dựa trên 3 thuyết văn hóa là “Vùng văn hóa”, “Bản sắc vùng”,“Địa –văn hóa”. -Làng Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là làng cổ hiếm hoi ởvùng văn hóa Đồng bằng Nam bộ; với lịch sử trên 300 năm tồn tại và phát triển, disản văn hóa của làng Đông Hòa Hiệp được thể hiện rõ nét trên cả 2 phương diện: vănhóa vật thể và văn hóa phi vật thể. +Văn hóa vật thể của làng Đông Hòa Hiệp được thể hiện qua các cơ sở tôn giáo,tín ngưỡng (đình, chùa, miếu), các công trình dân dụng (nhà cổ) và hệ thống cảnh quan -iii-của làng. Hiện tại làng Đông Hòa Hiệp có 1 đình cổ, 2 ngôi chùa, 10 ngôi nhà cổ trên100 năm, trong đó có 8 cơ sở văn hóa được xếp hạng di tích cấp tỉnh. Điểm đặc biệttrong hệ thống văn hóa vật thể tại đây là những công trình nhà cổ rất có giá trị về mặtlịch sử và kiến trúc. 10 ngôi nhà cổ tại Đông Hòa Hiệp đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa làng Làng cổ Đông Hòa Hiệp Giá trị di sản văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
25 trang 171 0 0
-
100 trang 159 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
23 trang 112 0 0
-
27 trang 108 0 0
-
28 trang 102 0 0